SMS
Have a nice day!
Thứ Năm, 3 tháng 12, 2015
Chủ Nhật, 15 tháng 11, 2015
Tiện ếch 6: Công cụ - phím tắt win7
Properties dialog,
double-click it and hold down [Alt].
Task Manager by pressing [Ctrl]
+ [Alt] + [Del] . You can also
get quick access to it that's less intrusive, however – rightclick the Taskbar
and choose Task Manager.
Speed up your keyboard's response
time by opening Control Panel and choosing Classic View.
Double-click Keyboard, and use the
sliders to adjust the Repeat rate and Repeat delay to suit your typing style.
You can also alter the cursor blink rate here by dragging its slider. Try out
your new settings in the text box.
Using the mouse, you can drag-“˜n-dock
windows to either side of the screen, or drag it to the top to maximize it.
These keyboard shortcuts are even faster:
- Win+Left Arrow and Win+Right Arrow dock the window to the left and right side of the screen
- Win+Up Arrow and Win+Down Arrow maximize and restore/minimize
- Win+M minimizes everything
- Alt+Up, Alt+Left Arrow, Alt+Right Arrow navigate to parent folder, or browse Back and Forward through folders in Explorer
- Win+Home minimizes/restores all open windows except the active window
- Alt+Win+# accesses the Jump List of program number ‘#’ on the taskbar
Access Jump Lists with the Left Mouse Button
Jump Lists usually show up when you right-click on a taskbar icon. However, they can also be accessed by holding the left mouse button and dragging upwards. If you’re using a laptop touchpad or a touch screen, this is convenient because you do not have to click any button to access a context menu.Add Videos to Start Menu
Windows 7 does not place a link to your videos on the Start Menu by default. To add a link to your videos on the Start Menu, right-click Start, select Properties, click on Customize. In the Videos section at the bottom, choose Display as a link.Thứ Hai, 2 tháng 11, 2015
Thôi miên bằng ngôn từ
Công thức thôi miên bằng ngôn từ
1. Gây chú ý
Hòa nhập vào tâm trí khán giản
2. Đưa khán giả vào guồng
Lời hứa/ lợi ích/ SỰ TÒ MÒ
Nỗi đau hay niềm vui sướng
3. Xây dựng sự khao khát, Tình cảm:
Vẽ nên bức tranh viễn cảnh
Kể nên câu chuyện
4. Đưa ra lý do, vì sao nên lựa chọn sản phẩm
Diễn giải/ Phát triển lý do
5. Trò chuyện: Những sự phản kháng
Đọc tâm trí của độc giả
6. Bằng chứng: Thông tin, các thống kê, sự chứng thực
7. Bảo đảm, bảo hành:
Triệt tiêu rủi ro
8. Hành động
Tại sao phải làm ngay bây giờ?
9. Nhắc lại/ Kết thúc: Tái bút
Nỗi đau/ niềm vui sướng/ quà tặng hay ưu đãi
Chủ Nhật, 1 tháng 11, 2015
Elsevier - Not alone
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vắn tắt ý nghĩa logo thường thấy trên bài báo khoa học xuất bản bởi
ELSEVIER, một đơn vị xuất bản báo khoa học mà cơ sở dữ liệu là ScienceDirect, bên cạnh các đơn vị khác ví dụ Thomson reuter (web of science).
Hình ảnh cây nho quấn quanh một cây lớn và chữ NON SOLUS - NOT ALONE thể hiện sự cộng tác của nhà xuất bản và nhà khoa học để có thể mang lại trái ngọt.
Lịch sử công ty:
Elsevier, the modern publishing company, was founded in 1880. It has
evolved from a small Dutch publishing house devoted to classical
scholarship into an international multimedia publishing company with
over 20,000 products for educational and professional science and
healthcare communities worldwide. Elsevier takes its name from the
original House of Elzevir, a Dutch family publishing house founded in
1580.
Elsevier's history reflects a series of collaborations in the effort to advance science and health. These publishing collaborations with a group of scientific visionaries – ranging from Jules Verne to Stephen W. Hawking – created the foundation of scientific and medical publishing.
Elsevier's history reflects a series of collaborations in the effort to advance science and health. These publishing collaborations with a group of scientific visionaries – ranging from Jules Verne to Stephen W. Hawking – created the foundation of scientific and medical publishing.
The efforts of the men and women dedicated to disseminating and using
scientific and medical knowledge have been equally critical – the
editors, printers, librarians, nurses, doctors, engineers, information
specialists and business people at the center of scientific and health
publishing.
Relationships with other great science publishers such as North Holland, Pergamon, Mosby, W.B. Saunders, Churchill Livingstone and Academic Press have also been Integral to our success. These are just a few of the companies that are now part of the Elsevier family, bringing with them rich histories of their own. As the company moves forward, our founding motto remains apt: Non Solus – Not Alone.
Relationships with other great science publishers such as North Holland, Pergamon, Mosby, W.B. Saunders, Churchill Livingstone and Academic Press have also been Integral to our success. These are just a few of the companies that are now part of the Elsevier family, bringing with them rich histories of their own. As the company moves forward, our founding motto remains apt: Non Solus – Not Alone.
Non Solus: The Story Behind the Elsevier Tree
There is some debate over the meaning of the original Elzevir
printer’s mark that is still used as Elsevier’s logo today and features
an old man standing beneath a vine-entwined elm tree. It is inscribed
with the Latin term Non Solus (not alone). The mark, first introduced by
Isaac Elzevir (son of Lowys) in 1620, was featured on all Elzevir works
from that time forth.
That the Elzevir family took pride in their mark is undisputed; what they intended it to mean is less clear. Although most scholars agree that the elm represents the tree of knowledge, they cannot agree on the meaning of the intertwined vine. The Parisian librarian Adry posited in 1806 that the elm tree entwined with the grapevine symbolized the bond between brothers Isaac and Abraham Elzevir and that the old man, a hermit, symbolized the seclusion of study. However, contemporary art historian Lucy Schlüter suggests more persuasively that the old man represents a wise scholar, a philosopher – evoking Erasmus’ image of Socrates sitting under a tree in a rural setting delivering fruitful and inspiring lectures.
That the Elzevir family took pride in their mark is undisputed; what they intended it to mean is less clear. Although most scholars agree that the elm represents the tree of knowledge, they cannot agree on the meaning of the intertwined vine. The Parisian librarian Adry posited in 1806 that the elm tree entwined with the grapevine symbolized the bond between brothers Isaac and Abraham Elzevir and that the old man, a hermit, symbolized the seclusion of study. However, contemporary art historian Lucy Schlüter suggests more persuasively that the old man represents a wise scholar, a philosopher – evoking Erasmus’ image of Socrates sitting under a tree in a rural setting delivering fruitful and inspiring lectures.
In this context the intertwined tree and vine represent a fruitful
relationship – and the story therefore carries a moral. As Erasmus said,
referring to the classic metaphor of tree and vine: "Like the vine
which, though the most distinguished of all trees, yet needs the support
of canes or stake or other trees which bear no fruit, the powerful and
the learned need the help of lesser men."
Viewed this way, the logo represents, in classical symbolism, the symbiotic relationship between publisher and scholar. The addition of the Non Solus inscription reinforces the message that publishers, like the elm tree, are needed to provide sturdy support for scholars, just as surely as scholars, the vine, are needed to produce fruit. Publishers and scholars cannot do it alone. They need each other. This remains as apt a representation of the relationship between Elsevier and its authors today – neither dependent, nor independent, but interdependent.
Viewed this way, the logo represents, in classical symbolism, the symbiotic relationship between publisher and scholar. The addition of the Non Solus inscription reinforces the message that publishers, like the elm tree, are needed to provide sturdy support for scholars, just as surely as scholars, the vine, are needed to produce fruit. Publishers and scholars cannot do it alone. They need each other. This remains as apt a representation of the relationship between Elsevier and its authors today – neither dependent, nor independent, but interdependent.
Chủ Nhật, 18 tháng 10, 2015
Sinh viên chọn laptop
Lại một lần nữa review chọn laptop phù hợp cho thời điểm hiện tại năm 2015, thời điểm mà giới công nghệ vẫn đang liên tục chuyển mình không ngừng tăng lên dung lượng lưu trữ, tốc độ xử lý, hiệu năng sử dụng. Tương lai của công nghệ là gì? Liệu có một sản phẩm cách mạng nào như Steven Job làm thay đổi nền công nghệ di động bằng iPhone? Hãy cùng mong chờ. Còn bây giờ hãy tranh thủ hấp thụ thông tin, mục đích lần này là chọn một chiếc laptop cấu hình bình thường (không phải đồ họa hay game) cho sinh viên đáp ứng yêu cầu: rẻ, bền, đẹp, tốt. Để có thể chọn được một sản phẩm ưng phù hợp bạn nên có một nền thông tin cơ bản và trải nghiệm máy tính trước đó để có lựa chọn của mình.
Tiêu chí lần này được mình đặt theo thứ tự:
Bền: một máy tính bền đành dựa trên thương hiệu: cao cấp như Mac, Sony vaio và phổ thông như Dell, Hp.
Tốt: của bền tại người do đó nó phụ thuộc vào cách dùng, việc chọn máy là chọn cấu hình phù hợp do đó xác định mục đích nếu bạn chỉ dùng văn phòng, xem video, thỉnh thoảng nghịch một tí Photoshop, AI, Lighting room ở phần mềm portable thì ok đọc tiếp, còn bạn là dân đồ họa, dân chuyên photoshop thì cũng có thể tham khảo để chọn: ở đây mình đặt chọn chip CPU (giờ RAM và dung lượng ổ cứng đã dần không quan trọng, dễ dàng để chọn được RAM lớn hơn 2G và HDD 500G, không thì ổ cứng ngoài).
Bền: thôi thì tạm lấy tiêu chí là độ bền máy và độ bền pin. Cũng có thể xếp vào tốt ở trên.
Rẻ: Tiền bỏ ra trong trường hợp này nếu là máy chuyên nghiệp (Corei5, card đồ họa, RAM >4G tốt nhất bạn nên bỏ ra hơn 15tr cho một dòng máy tốt) còn máy phổ thông tùy bạn chọn dao động từ 7 đến 15 triệu là ok. (Tất nhiên từ 5-7tr bạn vẫn có lựa chọn của mình)
Giờ thì vào các bài tham khảo mình tìm được để có thêm hiểu biết, thông tin và rồi lựa chọn cho phù hợp nhé:
Về thương hiệu, bài viết này nổi bật và thu hút, tất nhiên nó đáng giá dựa trên phân khúc thị trường người dùng phổ thông. Nguồn bài viết:Thương hiệu laptop tốt nhất hiện nay (2015)
Chi tiết điểm số được đánh giá theo từng hạng mục.
Về thời lượng pin: Khó để so sánh vì bạn không thể mang một máy có pin 6 cell ra so sánh với 3 cell, máy 15,6inch so với máy 13inch (tiêu thụ điện năng). Dẫu vậy dù có thế nào cũng nên học cách sử dụng pin đúng cách để ít nhất nó cũng có khả năng bảo vệ máy tính về lâu dài khi mất điện. Còn bạn hoàn toàn nên chọn một laptop có thời lượng ít nhất 5-6h dùng ứng dụng văn phòng phù hợp với thời gian bằng một buổi học hay một buổi họp còn sau đó bạn có thời gian nghỉ để sạc. Rất may hiện nay hầu hết các máy đều đã đáp ứng điều này, còn nếu bạn sử dụng một máy cấu hình cao, màn hình rộng, hay cảm ứng, thường xuyên dùng wifi thì nên cân nhắc nhu cầu sử dụng pin của mình để lựa chọn máy.
Một số laptop có thời lượng pin ''top'' tại thời điểm hiện tại.
nguồn:http://www.pcmag.com
Về giá: hiện nay tùy thuộc vào máy và hệ điều hành mà các dòng máy giá rẻ ngày càng trở nên tốt và đẹp hơn, đây là một tín hiệu tốt, nhưng bên cạnh đó việc không tương thích giữa các phần mềm cũng như độ đa dạng về ứng dụng tương thích với một hệ điều hành như Google Chrome hay Ubuntu lại là vấn đề. Vì vậy nếu bạn chỉ duyệt web và muốn trải nghiệm Google Chrome thì đó là lựa chọn kinh tế tốt nhất. Còn sinh viên hay doanh nghiệp thì MacOS hay Window vẫn là hệ điều hành nên lựa chọn cho máy.
nguồn:http://www.pcmag.com
Bạn có thể tham khảo
nguồn:http://www.pcmag.com
Đến đây tôi mong bạn đã có đủ thông tin để chọn cho mình một máy tính phù hợp. Chúc bạn hài lòng với lựa chọn của mình.
Nếu bạn có thời gian và hứng thú thì đọc tiếp không thì nên vào một trang máy tính hoặc cửa hàng chọn máy đi!
Phần này tôi muốn tìm hiểu về nhu cầu chọn máy cho phù hợp với sử dụng do vậy tôi khuyến khích các bạn đọc thêm về chip các thế hệ để biết giữa các thế hệ chip cũng có sự khác nhau vừa để hiểu bản chất vừa để tối ưu hóa cách dùng máy tính của mình tốt nhất.
Bài viết : Có nên nâng cấp từ Haswell lên Broadwell
nguồn pcworld
Đầu tiên, cần biết rằng Intel cũng chia các CPU Broadwell ra thành nhiều dòng Core giống như thế hệ Haswell: Core i3, Core i5, Core i7 (không tính tới dòng Pentium hay Celeron ở đây) tùy thuộc giá thành, hiệu năng và tính năng của chúng. Tất cả CPU Broadwell đều hỗ trợ tính năng siêu phân luồng, cho phép chúng xử lý 4 luồng dữ liệu cùng lúc, nhưng chỉ những CPU đắt tiền hơn như Core i5 và i7 mới được tích hợp công nghệ Turbo. Dòng Core i7 cao cấp còn có bộ nhớ đệm L3 cao hơn nhưng nó lại không gia tăng hiệu suất sử dụng.
Nếu
so sánh trực diện giữa các dòng Broadwell và Haswell sẽ thấy trong cùng
một dòng, tốc độ xử lý chuẩn của Broadwell cao hơn Haswell. Ví dụ, chip
Core i7-5600U Broawell có tốc độ xử lý chuẩn là 2,6 GHz trong khi Core
i7-4600U Haswell có tốc độ thấp hơn, 2,1 GHz. Điều này là do thế hệ CPU
Broadwell được sản xuất theo công nghệ 14 nm nên tiêu thụ điện năng ít
hơn so với Haswell dùng công nghệ 22 nm.
Do đó, cùng một mức tiêu thụ điện như nhau có thể sản xuất CPU
Broadwell có tốc độ cao hơn, hoặc ngược lại, cùng một tốc độ xử lý thì
chip Broadwell tiêu thụ điện ít hơn.
So sánh hiệu năng CPU
Nếu so hiệu năng trên mỗi MHz thì Broadwell cao hơn Haswell 5%. Tuy vậy, câu hỏi đặt ra là tốc độ tối đa hai dòng CPU đạt được khi ép xung là bao nhiêu? Và tốc độ cao nhất mà chúng đạt được trong khi vẫn duy trì mức tiêu thụ dưới 15W?
Câu hỏi thứ nhất nhằm làm sáng tỏ khả năng của CPU khi cần nó hoạt động hết công suất trong một thời gian ngắn. Trong khi đó, kết quả cho câu trả lời thứ hai sẽ cho biết tốc độ xử lý cao nhất mà CPU đạt được trong điều kiện sử dụng bình thường, lâu dài.
Ví dụ khi dùng công cụ Cinebench để so sánh, chúng ta thấy tùy thuộc vào chất lượng chip, các laptop dùng vi xử lý Haswell phải giảm tốc độ xuống còn khoảng 2,6 GHz khi kết thúc bài kiểm tra, trong khi vi xử lý Broadwell vẫn có thể tiếp tục hoạt động ở mức 2,6 GHz trong cùng điều kiện. Tuy vậy, mức tiêu thụ điện không ảnh hưởng đến các bài benchmark đơn luồng, vì mọi mẫu máy đều giữ mức tiêu thụ dưới 15 W trong bài benchmark này.
Kết quả là trong các bài benchmark kéo dài, đòi hỏi hoạt động của cả hai lõi, những mẫu máy tính sử dụng chip Broadwell tốc độ cao đều cho kết quả tốt. Điều này không chỉ đúng khi benchmark bằng Cinebench mà còn đúng với bài kiểm tra benchmark x264 (công cụ x264 HD Benchmark).
Tổng
thể, chiếc máy cao cấp dùng chip i7-5600U chỉ cao hơn chiếc máy dùng
chip i7-4600U chưa tới 13%. i7-5200U cũng cao hơn i5-4200U với mức tương
tự, trong khi i5-5300U vượt i5-4300U khoảng 9%. Ngược lại, hiệu năng
của các chip khi xử lý đơn luồng không khác biệt nhiều.
Qua bài benchmark, có thể thấy Core i3-5005U là “ngôi sao thầm lặng” khi nó có xung nhịp cao hơn chip cũ Core i3-4005U đến 300 MHz, qua đó tạo mức hiệu năng cao hơn trên 20%.
Kết luận: Nếu xét về tốc độ, dòng Core i3 của thế hệ Broadwell rất đáng mua khi tốc độ xử lý của nó so với dòng Haswell là cao nhất. Nếu xét về giá so với hiệu quả mang lại, Core i5-5200U hợp lý nhất.
So sánh hiệu năng GPU
Giống như dòng vi xử lý ULV Haswell, dòng ULV Broadwell cũng cung cấp ba tùy chọn xử lý đồ họa: cấp thấp dành cho dòng Celeron và Pentium (GT1, 12 EUs), cấp trung dành cho dòng Core (GT2, 24 EUs) và cao cấp dành cho một số mẫu máy chạy i5, i7 (GT3, 48 EUs). Trong bài này, chỉ các mẫu cấp trung GT2 được đem ra đánh giá. Cụ thể sản phẩm trong bài là mẫu laptop có sử dụng GPU HD Graphic 5500, nhiều hơn GPU cũ HD Graphics 4400 (20 EUs) 20% số lượng nhân đồ họa. Thêm vào đó, Intel đã thay đổi rất nhiều trong kiến trúc GPU và có giảm tốc độ xung nhịp, điều này về lý thuyết có thể gây chút khó khăn khi đánh giá.
Ngoài ra, khi đánh giá card đồ họa tích hợp, những thứ có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả là: hiệu năng của bộ vi xử lý, bộ nhớ đệm L3, RAM, điều tiết xung nhịp (throttling). Vì vậy, bài viết này cố gắng đánh giá càng nhiều thiết bị càng tốt nhằm đưa ra nhiều kết quả benchmark để tìm ra kết quả hợp lý nhất.
Trong
bài đánh giá benchmark, với cùng một cách thiết lập RAM, card đồ họa HD
Graphics 5500 nhanh hơn HD Graphics 4400 chưa tới 20%. Do vậy, nếu HD
5500 với chỉ một thanh RAM sẽ không thể đạt được hiệu suất tương đương
HD 4400 với hai thanh RAM kết nối kênh đôi, vì sự thiết lập RAM kênh đôi
có thể gia tăng hiệu suất GPU hơn so với RAM kênh đơn khoảng 20-25%.
Kết luận: Cách thiết lập RAM, chứ không phải CPU mới hay cũ, sẽ ảnh hưởng đến hiệu năng của GPU. Một bộ RAM tốt được kết nối kênh đôi sẽ tạo ra hiệu quả GPU cao nhất.
So sánh các yếu tố khác
Intel thường nâng cấp các CPU máy tính của mình theo từng pha Tick-Tock. Những CPU ở pha Tick sẽ giữ nguyên kiến trúc nhưng các bán dẫn trên CPU sẽ nhỏ xuống, đến pha Tock, các CPU giữ nguyên công nghệ sản xuất bán dẫn nhưng thay đổi kiến trúc vi xử lý. Thế hệ Haswell thuộc pha Tock, tức giữ nguyên công nghệ bán dẫn 22 nm như dòng CPU trước đó là Ivy Bridge. Tiếp theo, thế hệ Broadwell hiện nay thuộc pha Tick, tức giữ nguyên kiến trúc như Haswell nhưng các bán dẫn được thu nhỏ xuống 14 nm. Broadwell, vì ở pha Tick, nên được cho là không có nhiều cải tiến so với thế hệ trước. Do đó, khó có thể chờ đợi nhiều đột phá ở thế hệ CPU mới này.
Tính năng mới thú vị nhất là khả năng tương thích của GPU với DirectX 11.2, gia tăng khả năng tương thích với màn hình 4K (3840x2160 pixel @ 60 Hz) và chơi video H.265. Tuy vậy, những tính năng được chờ đợi như chuẩn nén HEVC, cổng HDMI 2.0 hay RAM DDR4 có thể phải chờ đến thế hệ CPU tiếp theo là Skylake may ra mới có. Theo những tin đồn mới nhất, thế hệ CPU Skylake sẽ ra mắt giữa năm nay với những nâng cấp về CPU và GPU. Do đó, nhiều mẫu máy chạy Broadwell xem như có tuổi thọ chỉ khoảng 6 tháng.
Tuy vậy, từ nay đến thời điểm ra mắt Skylake vẫn còn một thời gian dài và nhiều người mua muốn máy tính mới hiện vẫn lưỡng lự giữa Haswell hay Broadwell. Rất khó để đưa ra giải pháp hữu hiệu trong trường hợp này. Đặc biệt là khi những máy chạy Core i5 đời cũ dường như tốt hơn Core i3 Broadwell vì hiệu năng của chúng tốt hơn. Tuy nhiên, những chiếc laptop chạy Broadwell Core i5 lại có hiệu năng vượt qua laptop Core i7 cũ. Thêm vào đó, thế hệ CPU Broadwell mới lại có mức tiêu hao năng lượng ít hơn, đồng nghĩa với việc những chiếc laptop thế này có thời lượng sử dụng lâu hơn. Do đó, tùy nhu cầu và khả năng tài chính mà người dùng đưa ra chọn lựa cho riêng mình, dựa trên những phân tích ở trên.
Bài viết: Tìm hiểu vi xử lý máy tính - CPU Intel
nguồn thegioididong
Mỗi máy tính đều cần một bộ xử lý trung tâm để hoạt động, xử lý các chương trình vi tính và dữ kiện mà người dùng yêu cầu sau đó xuất ra những thông tin mà người dùng mong muốn, bộ phận đó thường được biết đến với tên gọi là CPU.
CPU (Central Processing Unit) là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Bộ xử lý trung tâm bao gồm Khối điều khiển và Khối tính toán.
Intel là nhà sản xuất CPU lớn nhất thế giới
Một
trong những nhà sản xuất CPU lớn nhất thế giới là Intel, Intel đã gần
như độc quyền trong mảng PC và máy chủ. Trải qua quá trình phát triển
hơn 40 năm kể từ năm 1971, các con chip của Intel ngày càng trở nên hiện
đại, mạnh mẽ hơn với các công nghệ mới được áp dụng. Hiện tại, Intel có
3 dòng sản phẩm vi xử lý chính cho người dùng phổ thông là Intel
Pentium, Intel Celeron, Intel Core i.
Intel Pentium đã được nâng cấp lên thế hệ Haswell
Để
hạ giá thành CPU Pentium không hỗ trợ công nghệ các công nghệ hiện đại
như Turbo Boost hay siêu phân luồng do có giá bình dân nhưng bù lại sản
phẩm có khả năng tương thích với rất nhiều bo mạch đến từ các hãng khác
nhau.
Intel Pentium thông thường có 2 nhân xử lý (một số ít có 4 nhân) với xung nhịp dao động từ 1.1 GHz đến 3.5 GHz. Hiện tại CPU Pentium đã được Intel nâng cấp lên thế hệ Haswell và được sản xuất ở quy trình 22nm cho khả năng siêu tiết kiệm điện TDP 15W và hiệu năng xử lí tốt hơn CPU Core i thế hệ cũ.
Intel Celeron hiện nay đã được nâng cấp lên thế hệ Haswell
Ở
các tác vụ thông thường, Pentium và Celeron gần như tương đương nhau
(Nếu cùng số nhân và cùng xung nhịp xử lý) nhưng khi chạy ở các ứng dụng
mạnh như xử lý đồ hoạ, game, video thì Pentium có đốc độ nhanh gấp từ
1,5 đến 2 lần.
Giống như Pentium, Celeron hiện nay đã được nâng cấp lên thế hệ Haswell, đây là dòng tiết kiệm điện năng ULV, TDP 15W. Intel Celeron Haswell được định hướng sử dụng trên laptop và ultrabook giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo hiệu năng ổn định. Kiến trúc Haswell mới giúp CPU Celeron thừa sức xứ lí được các tác vụ máy tính hằng ngày hoặc thậm chí là xem phim FullHD.
Intel Core i là một trong những dòng CPU phổ biến nhất hiện nay
Tất cả các vi xử lý dòng Core i3 đều có 2 nhân, bất kể là trên laptop hay máy để bàn. Vi xử lý Core i3 được hỗ trợ công nghệ đa luồng Hyper Threading, song lại không có Turbo Boost cho phép tự động ép xung vi xử lý khi chạy tác vụ nặng.
Trong khi đó, Core i5 là một dòng sản phẩm trung cấp. Các chip Core i5 cho desktop phần lớn đều có 4 nhân (chỉ một số ít có 2 nhân) và đều có công nghệ Turbo Boost, song lại không có Hyper Threading. Core i5 trên laptop chỉ có 2 nhân song tất cả đều có cả 2 công nghệ Turbo Boost và Hyper Threading.
Và dòng sản phẩm cuối cùng là Core i7 với hiệu năng mạnh mẽ nhất cùng các công nghệ hiện đại. Tất cả các sản phẩm Core i7 đều có cả 2 công nghệ Turbo Boost và Hyper Threading. Core i7 trên desktop có 4 hoặc 6 nhân. Core i7 trên laptop có thể có 2 hoặc 4 nhân.
Hình ảnh minh họa tính năng Intel Turbo Boost
Các thế hệ của chip Intel Core i
Intel Core i thế hệ 2 Sandy Bridge
Ngoài
ra, năng lực mã hóa/giải mã video cũng được tăng đáng kể với tính năng
Intel Quick Sync Video.Tính năng Turbo Boost cũng được nâng cấp với
phiên bản 2.0.
Ivy Bridge còn tích hợp sẵn chip đồ họa hỗ trợ DirectX 11 như HD 4000, có khả năng phát video siêu phân giải và xử lý các nội dung 3D.
Intel Core i Haswell cho phép các ultrabook trở nên mỏng, nhẹ hơn
Haswel
cũng được Intel tuyên bố là sẽ tiết kiệm điện năng gấp 20 lần so với
Sandy Bridge ở chế độ chờ trong khi hiệu năng đồ họa cũng tăng đáng kể.
Bên cạnh việc nâng cấp từ chip đồ họa Intel HD 4000, Intel còn bổ sung thêm dòng chip đồ họa mạnh mẽ Iris/ Iris Pro dành cho các chip cao cấp.
Tên gọi các CPU dòng Celeron và Pentium
Intel có vẻ đang nghĩ rằng người dùng mua vi xử lý Pentium và Celeron hoàn toàn không quan tâm tới sức mạnh của vi xử lý. Intel đang sử dụng các tên sản phẩm khá… vô nghĩa cho 2 dòng sản phẩm Pentium và Celeron.
Thử lấy tên gọi Pentium G860T làm ví dụ. Phần có nghĩa duy nhất trong tên sản phẩm là chữ T nằm ở cuối tên sản phẩm.
Các vi xử lý Pentium và Celeron có chữ T ở cuối tên bao giờ cũng có điện năng sử dụng thấp hơn nhiều (và do đó tỏa ra ít nhiệt hơn) so với các vi xử lý cùng tên nhưng không có chữ T. Ví dụ, Pentium G860 có điện năng tiêu thụ là 65W, trong khi Pentium G860T có điện năng tiêu thụ chỉ là 35W. Vi xử lý Pentium hoặc Celeron có chữ U ở cuối tên sản phẩm luôn luôn chậm hơn và đắt hơn các vi xử lý có cùng tên.
Cách phân biệt các dòng CPU Core i qua tên gọi
Với nhiều thế hệ CPU Core i, người dùng có thể dễ dàng phân biệt được các thế hệ sản phẩm này thông qua cách đặt tên của Intel. Cách đặt tên cho dòng CPU Intel Core i có thể thông qua công thức sau:
Tên bộ xử lý = Thương hiệu (Intel Core) + Tên dòng CPU – Số thứ tự thế hệ (Thế hệ 1 không có kí tự này) + SKU + Ký tự đặc điểm sản phẩm.
Ví dụ : CPU Core i Nehalem (Thế hệ 1) tên gọi sẽ có dạng:
Intel Core i3 - 520M, Intel Core i5 - 282U…
Ý nghĩa của một số ký tự cuối của tên sản phẩm (Ngoài ra còn số ký tự khác)
E (Chip E): Chip hai lõi, cân bằng giữa hiệu năng và giá thành
Q (chip Q): Chip 4 lõi, cho hiệu năng cao cấp, phù hợp với các laptop có nhu cầu sử dụng cao.
U (Chip U): Đây là CPU tiết kiệm năng lượng thường có xung nhip (Tốc độ GHz) thấp, thường được sử dụng trên các sản phẩm chú trọng đến việc tiết kiệm năng lượng.
M (Chip M): Đây là CPU dành cho các Laptop thông thường có xung nhip cao và mạnh mẽ. Thường được sử dụng trong các Laptop chơi game hoặc sử dụng đồ họa nặng.
Tiêu chí lần này được mình đặt theo thứ tự:
Bền: một máy tính bền đành dựa trên thương hiệu: cao cấp như Mac, Sony vaio và phổ thông như Dell, Hp.
Tốt: của bền tại người do đó nó phụ thuộc vào cách dùng, việc chọn máy là chọn cấu hình phù hợp do đó xác định mục đích nếu bạn chỉ dùng văn phòng, xem video, thỉnh thoảng nghịch một tí Photoshop, AI, Lighting room ở phần mềm portable thì ok đọc tiếp, còn bạn là dân đồ họa, dân chuyên photoshop thì cũng có thể tham khảo để chọn: ở đây mình đặt chọn chip CPU (giờ RAM và dung lượng ổ cứng đã dần không quan trọng, dễ dàng để chọn được RAM lớn hơn 2G và HDD 500G, không thì ổ cứng ngoài).
Bền: thôi thì tạm lấy tiêu chí là độ bền máy và độ bền pin. Cũng có thể xếp vào tốt ở trên.
Rẻ: Tiền bỏ ra trong trường hợp này nếu là máy chuyên nghiệp (Corei5, card đồ họa, RAM >4G tốt nhất bạn nên bỏ ra hơn 15tr cho một dòng máy tốt) còn máy phổ thông tùy bạn chọn dao động từ 7 đến 15 triệu là ok. (Tất nhiên từ 5-7tr bạn vẫn có lựa chọn của mình)
Giờ thì vào các bài tham khảo mình tìm được để có thêm hiểu biết, thông tin và rồi lựa chọn cho phù hợp nhé:
Về thương hiệu, bài viết này nổi bật và thu hút, tất nhiên nó đáng giá dựa trên phân khúc thị trường người dùng phổ thông. Nguồn bài viết:Thương hiệu laptop tốt nhất hiện nay (2015)
Câu hỏi đặt ra là nên mua laptop nào?
Câu hỏi này có rất nhiều câu trả lời có thể đưa ra. Nhưng điều đầu tiên
người dùng sẽ nghĩ tới chính là thương hiệu. Liệu thương hiệu laptop nào
đáng để người dùng bỏ tiền ra mua? Để đánh giá thương hiệu laptop tốt
nhất và tồi nhất của năm, trang laptopmag đã có những đánh giá về chất
lượng, hỗ trợ kĩ thuật, giá trị, lựa chọn và các tiêu chuẩn khác.
Bảng xếp hạng các thương hiệu laptop năm
nay cũng khá thú vị khi HP và Dell đã leo cao hơn so với các năm trước,
còn Lenovo lại tụt dốc xuống vị trí thứ 6. Việc Lenovo bị đánh tụt
xuống vị trí thứ 6 là vì hỗ trợ công nghệ mờ nhạt và sự cố tải phần mềm
độc hại lên một số laptop tiêu dùng của hãng. Dưới đây là những đánh giá
về các thương hiệu laptop hàng đầu hiện nay.
Chi tiết điểm số được đánh giá theo từng hạng mục.
Vị trí số 1: Apple
“Vua” của thương hiệu laptop
trong vòng 6 năm qua không thể tranh cãi đã thuộc về Apple. Họ đã tạo
dựng và khẳng định được vị trí số 1 trong lòng người tiêu dùng trên khắp
thế giới bởi sự “đẳng cấp” trong thiết kế cũng như chất lượng
sản phẩm. Công ty Cupertino này đã chiến thắng 5/9 hạng mục, gồm điểm số
hoàn hảo về đánh giá laptop của họ. Điểm số về hỗ trợ công nghệ cũng
được khá cao. Không chỉ vậy, bàn phím, bàn di chuột, chất lượng âm thanh
và phần mềm được tải sẵn trên laptop của Apple cũng không thể bị đánh
bại. Do đó, nếu bạn có rủng rỉnh về tài chính thì laptop Apple là lựa
chọn đáng giá để bạn sở hữu.
Vị trí số 2: Dell
Nếu như năm ngoái, thương hiệu Dell được
đánh giá xếp vị trí thứ 5 thì năm nay thương hiệu này đã bất ngờ nhảy
lên vị trí số 2. Sự trỗi dậy của thương hiệu này trong năm qua quả thật
khá ấn tượng và đáng để xem xét. Công ty đã đạt vị trí số 1 về hạng mục
của sự đổi mới, giá trị và lựa chọn cũng như về âm thanh. Những đánh giá
của chuyên gia và hỗ trợ kĩ thuật của thương hiệu này cũng rất ấn
tượng. Tất cả điều này đã giúp cho laptop mang thương hiệu Dell có bước
tiến vượt bậc từ vị trí thứ 5 lên vị trí chỉ đứng sau Apple.
Vị trí số 3: HP
Vị trí số 3 thuộc về HP không phải quá
bất ngờ vì 3-4 năm trước họ cũng đã nắm giữ vị trí này trong lòng người
tiêu dùng trên thế giới. Nhiều người tiêu dùng vẫn yêu thích thiết kế
của laptop HP và quan tâm trả tiền cho chất lượng âm thanh. Đối với
những người mua laptop, các khách hàng của HP có rất nhiều lựa chọn về
giá cả, kiểu cách và cấu hình để lựa chọn và một khi bạn lựa chọn laptop
thương hiệu này thì có thể tin tưởng vào chất lượng hỗ trợ kĩ thuật của
hãng.
Vị trí số 4: MSI
MSI đã không xuất hiện trong phần đánh
giá thương hiệu laptop tốt nhất và tồi nhất nhưng chuyên gia laptop chơi
game đã thực sự chú ý tới thương hiệu này vào phút chót. Sản phẩm có
các laptop chơi game ấn tượng, chẳng hạn như MSI Titan là một trong
những laptop chơi game tuyệt vời nhất. Sản phẩm được đánh giá cao ở bàn
phím cơ học và khả năng nâng cấp cũng được đánh giá là cỗ máy chơi game
có kiểu dáng đẹp. Ngoài ra, laptop MSI cũng được đánh giá cao về màn
hình tuyệt vời dành cho doanh nghiệp. Thương hiệu này cũng ghi điểm về
chất lượng âm thanh và nếu bạn đang tìm kiếm một laptop chơi game thì
thương hiệu này đáng để bạn xem xét lựa chọn.
Vị trí số 5: Samsung
Samsung vẫn giữ vị trí thứ 5 nhưng đây
không phải là thương hiệu laptop bạn nên bỏ qua. Nói chung, máy tính
xách tay của Samsung được tạo dựng với chất lượng chế tạo nhưng không
phải mọi thiết bị đều được thế. Chủ yếu đây là thương hiệu để xem xét
nếu bạn đang tìm kiếm một chiếc ultrabook cao cấp hoặc Chromebook giá
phải chăng. Thương hiệu này được đánh giá cao về hỗ trợ kĩ thuật, thiết
kế nhưng sự đổi mới không nhiều.
Vị trí số 6: Lenovo
Lenovo đã và đang trải qua một giai đoạn
khó khăn. Một số laptop tiêu dùng của thương hiệu này đã cài đặt sẵn
phần mềm quảng cáo Superfish, được cho là tự động thu thập dữ liệu cá
nhân của người dùng. Mặc dù công ty đã công khai xin lỗi và làm mọi cách
để gỡ bỏ phần mềm này nhưng đó không phải là vấn đề duy nhất khiến
thương hiệu này bị đánh tụt thảm hại.
Trong cuộc khảo sát bí mật của
laptopmag, hỗ trợ công nghệ cao của Lenovo chỉ đạt ở mức trung bình. Hơn
nữa, tỉ lệ đánh giá đối với các laptop của Lenovo cũng không còn được
mạnh mẽ như các năm trước và chất lượng bàn phím và bàn di chuột cũng
khá hỗn tạp. Tất cả những điều đó làm cho thương hiệu laptop của Lenovo
bị tuột dốc mạnh từ vị trí thứ 2 xuống vị trí thứ 6.
Cho dù vậy, thương hiệu này vẫn cung cấp
một sự kết hợp tốt giữa giá trị và lựa chọn, và các laptop chất lượng
cao cho doanh nghiệp nhưng điều đó không đủ để kéo thương hiệu này đi
lên trong bảng xếp hạng của trang Laptopmag.
Vị trí số 7: Asus
Hỗ trợ công nghệ nghèo nàn dẫn đến sự
sụt giảm mạnh về vị trí xếp hạng thương hiệu laptop của Asus trong năm
nay. Thương hiệu này đã sụt mạnh từ vị trí thứ 3 xuống thứ 7. Về điểm
cộng cho thương hiệu này, Asus khá sáng tạo và được yêu thích về tính
thẩm mĩ của thiết kế tổng thể. Đây cũng là một trong những thương hiệu
ultrabook được yêu thích với các sản phẩm ZenBook UX305, và Transformer
Book T200. Nếu hỗ trợ kĩ thuật được cải thiện thì thương hiệu này có lẽ
sẽ tăng hạng trong lần xếp hạng tới.
Vị trí số 8: Toshiba
Liên tục trượt giảm, laptop Toshiba thực
sự đã không gây được ấn tượng mạnh trong các năm qua. Các laptop của
Toshiba đã nhận được những đánh giá tồi tệ nhất trong số các thương hiệu
ở đây và họ không có nhiều người hâm mộ về thiết kế, bàn phím hoặc màn
hình. Tuy nhiên, Toshiba cung cấp đa dạng laptop với nhiều mức giá khác
nhau và đây cũng là thương hiệu Chromebook được người tiêu dùng yêu
thích.
Vị trí thứ 9: Acer
Sony không còn chế tạo laptop và đứng
cuối danh sách này là thương hiệu Acer. Liên tục giữ vị trí số 8 trong
nhiều năm nhưng năm nay Acer đã giảm một bậc. Công ty không có những
đánh giá tốt hoặc hỗ trợ kĩ thuật và thiết kế ở mức bình thường. Nhưng
thương hiệu này có một số điểm nổi bật như về giá trị lựa chọn, hay một
đội hình Chromebook hùng hậu.
Về thời lượng pin: Khó để so sánh vì bạn không thể mang một máy có pin 6 cell ra so sánh với 3 cell, máy 15,6inch so với máy 13inch (tiêu thụ điện năng). Dẫu vậy dù có thế nào cũng nên học cách sử dụng pin đúng cách để ít nhất nó cũng có khả năng bảo vệ máy tính về lâu dài khi mất điện. Còn bạn hoàn toàn nên chọn một laptop có thời lượng ít nhất 5-6h dùng ứng dụng văn phòng phù hợp với thời gian bằng một buổi học hay một buổi họp còn sau đó bạn có thời gian nghỉ để sạc. Rất may hiện nay hầu hết các máy đều đã đáp ứng điều này, còn nếu bạn sử dụng một máy cấu hình cao, màn hình rộng, hay cảm ứng, thường xuyên dùng wifi thì nên cân nhắc nhu cầu sử dụng pin của mình để lựa chọn máy.
Một số laptop có thời lượng pin ''top'' tại thời điểm hiện tại.
nguồn:http://www.pcmag.com
Về giá: hiện nay tùy thuộc vào máy và hệ điều hành mà các dòng máy giá rẻ ngày càng trở nên tốt và đẹp hơn, đây là một tín hiệu tốt, nhưng bên cạnh đó việc không tương thích giữa các phần mềm cũng như độ đa dạng về ứng dụng tương thích với một hệ điều hành như Google Chrome hay Ubuntu lại là vấn đề. Vì vậy nếu bạn chỉ duyệt web và muốn trải nghiệm Google Chrome thì đó là lựa chọn kinh tế tốt nhất. Còn sinh viên hay doanh nghiệp thì MacOS hay Window vẫn là hệ điều hành nên lựa chọn cho máy.
nguồn:http://www.pcmag.com
Bạn có thể tham khảo
nguồn:http://www.pcmag.com
Đến đây tôi mong bạn đã có đủ thông tin để chọn cho mình một máy tính phù hợp. Chúc bạn hài lòng với lựa chọn của mình.
Nếu bạn có thời gian và hứng thú thì đọc tiếp không thì nên vào một trang máy tính hoặc cửa hàng chọn máy đi!
Phần này tôi muốn tìm hiểu về nhu cầu chọn máy cho phù hợp với sử dụng do vậy tôi khuyến khích các bạn đọc thêm về chip các thế hệ để biết giữa các thế hệ chip cũng có sự khác nhau vừa để hiểu bản chất vừa để tối ưu hóa cách dùng máy tính của mình tốt nhất.
Bài viết : Có nên nâng cấp từ Haswell lên Broadwell
nguồn pcworld
Đầu tiên, cần biết rằng Intel cũng chia các CPU Broadwell ra thành nhiều dòng Core giống như thế hệ Haswell: Core i3, Core i5, Core i7 (không tính tới dòng Pentium hay Celeron ở đây) tùy thuộc giá thành, hiệu năng và tính năng của chúng. Tất cả CPU Broadwell đều hỗ trợ tính năng siêu phân luồng, cho phép chúng xử lý 4 luồng dữ liệu cùng lúc, nhưng chỉ những CPU đắt tiền hơn như Core i5 và i7 mới được tích hợp công nghệ Turbo. Dòng Core i7 cao cấp còn có bộ nhớ đệm L3 cao hơn nhưng nó lại không gia tăng hiệu suất sử dụng.
So sánh hiệu năng CPU
Nếu so hiệu năng trên mỗi MHz thì Broadwell cao hơn Haswell 5%. Tuy vậy, câu hỏi đặt ra là tốc độ tối đa hai dòng CPU đạt được khi ép xung là bao nhiêu? Và tốc độ cao nhất mà chúng đạt được trong khi vẫn duy trì mức tiêu thụ dưới 15W?
Câu hỏi thứ nhất nhằm làm sáng tỏ khả năng của CPU khi cần nó hoạt động hết công suất trong một thời gian ngắn. Trong khi đó, kết quả cho câu trả lời thứ hai sẽ cho biết tốc độ xử lý cao nhất mà CPU đạt được trong điều kiện sử dụng bình thường, lâu dài.
Ví dụ khi dùng công cụ Cinebench để so sánh, chúng ta thấy tùy thuộc vào chất lượng chip, các laptop dùng vi xử lý Haswell phải giảm tốc độ xuống còn khoảng 2,6 GHz khi kết thúc bài kiểm tra, trong khi vi xử lý Broadwell vẫn có thể tiếp tục hoạt động ở mức 2,6 GHz trong cùng điều kiện. Tuy vậy, mức tiêu thụ điện không ảnh hưởng đến các bài benchmark đơn luồng, vì mọi mẫu máy đều giữ mức tiêu thụ dưới 15 W trong bài benchmark này.
Kết quả là trong các bài benchmark kéo dài, đòi hỏi hoạt động của cả hai lõi, những mẫu máy tính sử dụng chip Broadwell tốc độ cao đều cho kết quả tốt. Điều này không chỉ đúng khi benchmark bằng Cinebench mà còn đúng với bài kiểm tra benchmark x264 (công cụ x264 HD Benchmark).
Kết quả benchmark bằng 3DMark 11 |
Qua bài benchmark, có thể thấy Core i3-5005U là “ngôi sao thầm lặng” khi nó có xung nhịp cao hơn chip cũ Core i3-4005U đến 300 MHz, qua đó tạo mức hiệu năng cao hơn trên 20%.
Kết luận: Nếu xét về tốc độ, dòng Core i3 của thế hệ Broadwell rất đáng mua khi tốc độ xử lý của nó so với dòng Haswell là cao nhất. Nếu xét về giá so với hiệu quả mang lại, Core i5-5200U hợp lý nhất.
So sánh hiệu năng GPU
Giống như dòng vi xử lý ULV Haswell, dòng ULV Broadwell cũng cung cấp ba tùy chọn xử lý đồ họa: cấp thấp dành cho dòng Celeron và Pentium (GT1, 12 EUs), cấp trung dành cho dòng Core (GT2, 24 EUs) và cao cấp dành cho một số mẫu máy chạy i5, i7 (GT3, 48 EUs). Trong bài này, chỉ các mẫu cấp trung GT2 được đem ra đánh giá. Cụ thể sản phẩm trong bài là mẫu laptop có sử dụng GPU HD Graphic 5500, nhiều hơn GPU cũ HD Graphics 4400 (20 EUs) 20% số lượng nhân đồ họa. Thêm vào đó, Intel đã thay đổi rất nhiều trong kiến trúc GPU và có giảm tốc độ xung nhịp, điều này về lý thuyết có thể gây chút khó khăn khi đánh giá.
Ngoài ra, khi đánh giá card đồ họa tích hợp, những thứ có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả là: hiệu năng của bộ vi xử lý, bộ nhớ đệm L3, RAM, điều tiết xung nhịp (throttling). Vì vậy, bài viết này cố gắng đánh giá càng nhiều thiết bị càng tốt nhằm đưa ra nhiều kết quả benchmark để tìm ra kết quả hợp lý nhất.
Kết quả benchmark bằng Cinebench R11.5 |
Kết luận: Cách thiết lập RAM, chứ không phải CPU mới hay cũ, sẽ ảnh hưởng đến hiệu năng của GPU. Một bộ RAM tốt được kết nối kênh đôi sẽ tạo ra hiệu quả GPU cao nhất.
So sánh các yếu tố khác
Intel thường nâng cấp các CPU máy tính của mình theo từng pha Tick-Tock. Những CPU ở pha Tick sẽ giữ nguyên kiến trúc nhưng các bán dẫn trên CPU sẽ nhỏ xuống, đến pha Tock, các CPU giữ nguyên công nghệ sản xuất bán dẫn nhưng thay đổi kiến trúc vi xử lý. Thế hệ Haswell thuộc pha Tock, tức giữ nguyên công nghệ bán dẫn 22 nm như dòng CPU trước đó là Ivy Bridge. Tiếp theo, thế hệ Broadwell hiện nay thuộc pha Tick, tức giữ nguyên kiến trúc như Haswell nhưng các bán dẫn được thu nhỏ xuống 14 nm. Broadwell, vì ở pha Tick, nên được cho là không có nhiều cải tiến so với thế hệ trước. Do đó, khó có thể chờ đợi nhiều đột phá ở thế hệ CPU mới này.
Tính năng mới thú vị nhất là khả năng tương thích của GPU với DirectX 11.2, gia tăng khả năng tương thích với màn hình 4K (3840x2160 pixel @ 60 Hz) và chơi video H.265. Tuy vậy, những tính năng được chờ đợi như chuẩn nén HEVC, cổng HDMI 2.0 hay RAM DDR4 có thể phải chờ đến thế hệ CPU tiếp theo là Skylake may ra mới có. Theo những tin đồn mới nhất, thế hệ CPU Skylake sẽ ra mắt giữa năm nay với những nâng cấp về CPU và GPU. Do đó, nhiều mẫu máy chạy Broadwell xem như có tuổi thọ chỉ khoảng 6 tháng.
Tuy vậy, từ nay đến thời điểm ra mắt Skylake vẫn còn một thời gian dài và nhiều người mua muốn máy tính mới hiện vẫn lưỡng lự giữa Haswell hay Broadwell. Rất khó để đưa ra giải pháp hữu hiệu trong trường hợp này. Đặc biệt là khi những máy chạy Core i5 đời cũ dường như tốt hơn Core i3 Broadwell vì hiệu năng của chúng tốt hơn. Tuy nhiên, những chiếc laptop chạy Broadwell Core i5 lại có hiệu năng vượt qua laptop Core i7 cũ. Thêm vào đó, thế hệ CPU Broadwell mới lại có mức tiêu hao năng lượng ít hơn, đồng nghĩa với việc những chiếc laptop thế này có thời lượng sử dụng lâu hơn. Do đó, tùy nhu cầu và khả năng tài chính mà người dùng đưa ra chọn lựa cho riêng mình, dựa trên những phân tích ở trên.
Bài viết: Tìm hiểu vi xử lý máy tính - CPU Intel
nguồn thegioididong
Mỗi máy tính đều cần một bộ xử lý trung tâm để hoạt động, xử lý các chương trình vi tính và dữ kiện mà người dùng yêu cầu sau đó xuất ra những thông tin mà người dùng mong muốn, bộ phận đó thường được biết đến với tên gọi là CPU.
CPU (Central Processing Unit) là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Bộ xử lý trung tâm bao gồm Khối điều khiển và Khối tính toán.
Intel là nhà sản xuất CPU lớn nhất thế giới
CPU Intel Pentium
Pentium là dòng chip xử lý được Intel sản xuất với mục đích đạt được hiệu năng ổn định với mức giá phải chăng nhất. Dòng chip này thường được sử dụng trên các dòng máy có cấu hình tầm trung với mức bình dân.Intel Pentium đã được nâng cấp lên thế hệ Haswell
Intel Pentium thông thường có 2 nhân xử lý (một số ít có 4 nhân) với xung nhịp dao động từ 1.1 GHz đến 3.5 GHz. Hiện tại CPU Pentium đã được Intel nâng cấp lên thế hệ Haswell và được sản xuất ở quy trình 22nm cho khả năng siêu tiết kiệm điện TDP 15W và hiệu năng xử lí tốt hơn CPU Core i thế hệ cũ.
Intel Celeron
Celeron là bộ xử lý cấp cơ bản của Intel cho các công việc tính toán cơ bản, như email, Internet và tạo tài liệu. Có thể xem Intel Celeron là dòng chíp rút gọn của Pentium nhằm hạ giá thành với số bóng bán dẫn trong chip Celeron ít hơn và bộ nhớ Cache nhỏ hơn. Bạn có thể dàng tìm thấy chip Celeron trên các sản phẩm máy tính giá rẻ, bình dân.Intel Celeron hiện nay đã được nâng cấp lên thế hệ Haswell
Giống như Pentium, Celeron hiện nay đã được nâng cấp lên thế hệ Haswell, đây là dòng tiết kiệm điện năng ULV, TDP 15W. Intel Celeron Haswell được định hướng sử dụng trên laptop và ultrabook giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo hiệu năng ổn định. Kiến trúc Haswell mới giúp CPU Celeron thừa sức xứ lí được các tác vụ máy tính hằng ngày hoặc thậm chí là xem phim FullHD.
Intel Core i (5 thế hệ Nehalem, Sandy Bridge, Ivy Bridge, Haswell, Broadwell)
Kể từ khi ra mắt, dòng CPU Intel Core I đã trải qua 5 thế hệ là Nehalem, Sandy Bridge, Ivy Bridge, Haswell và Broadwell. Thế hệ càng mới càng được nâng cấp khả năng xử lí và trang bị card đồ họa tích hợp mạnh hơn thế hệ trước. Thế hệ mới nhất cũng là thế hệ có hiệu năng mạnh mẽ cùng các công nghệ hiện đại nhất.Intel Core i là một trong những dòng CPU phổ biến nhất hiện nay
Các dòng sản phẩm của Intel Core i
Hiện nay, CPU Intel Core i có 3 dòng sản phẩm với hiệu năng tăng dần là Core i3, Core i5 và Core i7.Tất cả các vi xử lý dòng Core i3 đều có 2 nhân, bất kể là trên laptop hay máy để bàn. Vi xử lý Core i3 được hỗ trợ công nghệ đa luồng Hyper Threading, song lại không có Turbo Boost cho phép tự động ép xung vi xử lý khi chạy tác vụ nặng.
Trong khi đó, Core i5 là một dòng sản phẩm trung cấp. Các chip Core i5 cho desktop phần lớn đều có 4 nhân (chỉ một số ít có 2 nhân) và đều có công nghệ Turbo Boost, song lại không có Hyper Threading. Core i5 trên laptop chỉ có 2 nhân song tất cả đều có cả 2 công nghệ Turbo Boost và Hyper Threading.
Và dòng sản phẩm cuối cùng là Core i7 với hiệu năng mạnh mẽ nhất cùng các công nghệ hiện đại. Tất cả các sản phẩm Core i7 đều có cả 2 công nghệ Turbo Boost và Hyper Threading. Core i7 trên desktop có 4 hoặc 6 nhân. Core i7 trên laptop có thể có 2 hoặc 4 nhân.
Các công nghệ mới đã được ứng dụng trên chip Intel Core i
Công nghệ Turbo Boost
Turbo
Boost là một tính năng chỉ có trên các vi xử lý Core i5 và i7 của dòng
Intel Core i cho phép các vi xử lý tạm thời tự ép xung. Tính năng này
giúp cho 1 vài nhân cần xử lý nặng hơn tự tăng xung nhịp của mình giúp
tăng hiệu quả xử dụng điện năng và hiệu năng xử lý cho sản phẩm.Hình ảnh minh họa tính năng Intel Turbo Boost
Hyper Threading Technology (HTT)
Hyper
Threading Technology là công nghệ siêu phân luồng luồng (HT – Hyper
Threading) giúp các các nhân xử lý có thể giả lập thêm một nhân nữa để
xử lý. Tính năng này giúp CPU có thể xử lý nhiều luống dữ liệu hơn số
nhân thực có sẵn. Công nghệ này đã có trên tất cả các dòng và các thế hệ
vi xử lý Intel Core i.Các thế hệ của chip Intel Core i
Nehalem (Thế hệ đầu)
Kiến
trúc Nehalem trên Core i được Intel thiết kế để thay thế kiến trúc Core
2 cũ, Nehalem vẫn được sản xuất trên quy trình 32nm. Với Core I thế hệ
Nehalem, Intel lần đầu tiên đã tích hợp công nghệ Turbo Boost cùng với
Hyper Threading (công nghệ siêu phân luồng - HT) trên cùng một con chip
giúp tăng hiệu năng đáng kể so với các thế hệ chip xử lý trước.
Sandy Bridge (Thế hệ thứ 2)
Sandy
Bridge là người kế nhiệm kiến trúc Nehalem. Kiến trúc Sandy Bridge vẫn
tiếp tục sử dụng quy trình 32nm nhưng so với Nehalem GPU (nhân xử lý đồ
họa) với CPU (bộ vi xử lý trung tâm) đã cùng được sản xuất trên quy
trình 32 nm và cùng năm nằm trên một đế. Thiết kế này giúp giảm diện
tích và tăng khả năng tiết kiệm điện nhờ CPU và GPU sẽ sử dụng chung bộ
nhớ đệm.Intel Core i thế hệ 2 Sandy Bridge
Ivy Bridge (Thế hệ thứ 3)
So
với Sandy Bridge, Ivy Bridge của Intel đã sử dụng quy trình sản xuất
mới 22 nm và sử dụng công nghệ bóng bán dẫn 3D Tri-Gate. Quy trình sản
xuất mới giúp giảm diện tích đế mà vẫn tăng đáng kể số lượng bóng bán
dẫn trên CPU.Ivy Bridge còn tích hợp sẵn chip đồ họa hỗ trợ DirectX 11 như HD 4000, có khả năng phát video siêu phân giải và xử lý các nội dung 3D.
Haswell (Thế hệ thứ 4)
Thế
hệ chip xử lý Haswell được tập trung vào những thiết bị “2 trong 1”.
Intel đã giảm kích thước vi xử lí Core cho phép sản xuất những mẫu
ultrabook mỏng hơn, mà còn giúp cho ra đời những thiết bị 2 trong 1 (hay
còn gọi là thiết bị lai giữa laptop và tablet) mỏng hơn. Chip quản lý
nhiệt trên Haswell cũng giúp các thiết bị ultrabook chạy mát mẻ hơn.Intel Core i Haswell cho phép các ultrabook trở nên mỏng, nhẹ hơn
Broadwell (thế hệ thứ 5)
Là thế hệ mới nhất của gia đình Intel, Broadwell chính là phiên bản thu nhỏ của Haswell, nói là phiên bản thu nhỏ nhưng đây không phải là kích thước vật lý của con chip mà là sự thu nhỏ của các bóng bán dẫn tạo nên bộ não CPU.
Intel
Broadwell sử dụng bóng bán dẫn có kích thước 14nm, gần bằng 1 nửa so
với haswell và chỉ bằng 1/5 so với thế hệ đầu tiên. Intel tự hào cho
biết Broadwell hoạt động hiệu quả hơn haswell 30%, có nghĩa nó tiêu thụ
điện ít hơn 30% nhưng mang đến hiệu năng cao hơn khi ở cùng một tốc độ
xung nhịp. Intel
Broadwell hứa hẹn sẽ tạo ra 1 cuộc cách mạng mới với các ưu điểm như:
tiết kiệm PIN, nâng cao hiệu suất ..... Dự kiến Intel sẽ chính thức đưa
thế hệ CPU mới của mình vào các sản phẩm vào đầu năm 2015.Là thế hệ mới nhất của gia đình Intel, Broadwell chính là phiên bản thu nhỏ của Haswell, nói là phiên bản thu nhỏ nhưng đây không phải là kích thước vật lý của con chip mà là sự thu nhỏ của các bóng bán dẫn tạo nên bộ não CPU.
Tên gọi các CPU dòng Celeron và Pentium
Intel có vẻ đang nghĩ rằng người dùng mua vi xử lý Pentium và Celeron hoàn toàn không quan tâm tới sức mạnh của vi xử lý. Intel đang sử dụng các tên sản phẩm khá… vô nghĩa cho 2 dòng sản phẩm Pentium và Celeron.
Thử lấy tên gọi Pentium G860T làm ví dụ. Phần có nghĩa duy nhất trong tên sản phẩm là chữ T nằm ở cuối tên sản phẩm.
Các vi xử lý Pentium và Celeron có chữ T ở cuối tên bao giờ cũng có điện năng sử dụng thấp hơn nhiều (và do đó tỏa ra ít nhiệt hơn) so với các vi xử lý cùng tên nhưng không có chữ T. Ví dụ, Pentium G860 có điện năng tiêu thụ là 65W, trong khi Pentium G860T có điện năng tiêu thụ chỉ là 35W. Vi xử lý Pentium hoặc Celeron có chữ U ở cuối tên sản phẩm luôn luôn chậm hơn và đắt hơn các vi xử lý có cùng tên.
Cách phân biệt các dòng CPU Core i qua tên gọi
Với nhiều thế hệ CPU Core i, người dùng có thể dễ dàng phân biệt được các thế hệ sản phẩm này thông qua cách đặt tên của Intel. Cách đặt tên cho dòng CPU Intel Core i có thể thông qua công thức sau:
Tên bộ xử lý = Thương hiệu (Intel Core) + Tên dòng CPU – Số thứ tự thế hệ (Thế hệ 1 không có kí tự này) + SKU + Ký tự đặc điểm sản phẩm.
Ví dụ : CPU Core i Nehalem (Thế hệ 1) tên gọi sẽ có dạng:
Intel Core i3 - 520M, Intel Core i5 - 282U…
Ý nghĩa của một số ký tự cuối của tên sản phẩm (Ngoài ra còn số ký tự khác)
E (Chip E): Chip hai lõi, cân bằng giữa hiệu năng và giá thành
Q (chip Q): Chip 4 lõi, cho hiệu năng cao cấp, phù hợp với các laptop có nhu cầu sử dụng cao.
U (Chip U): Đây là CPU tiết kiệm năng lượng thường có xung nhip (Tốc độ GHz) thấp, thường được sử dụng trên các sản phẩm chú trọng đến việc tiết kiệm năng lượng.
M (Chip M): Đây là CPU dành cho các Laptop thông thường có xung nhip cao và mạnh mẽ. Thường được sử dụng trong các Laptop chơi game hoặc sử dụng đồ họa nặng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)