Thứ Bảy, 30 tháng 3, 2013

Học ngoại ngữ cấp tốc


Sau một hồi loay hoay tìm kiếm các phương pháp học tiếng anh siêu tốc trong vòng 3 tháng cho ông anh và cho mình thì quyết định lựa chọn theo hai bài viết mà tóm gọn lại cần làm là:

1. XÂY DỰNG CẢM XÚC YÊU THÍCH HỌC TIẾNG ANH
Điều đầu tiên và quan trọng nhất để bạn đạt được mục tiêu này đó là bạn phải có niềm đam  mê mạnh mẽ. Bạn phải có sức mạnh tinh thần cực kỳ lớn để có thể học tiếng anh cực nhanh . Tại sao vậy ? Bởi vì bạn sẽ phải học tiếng Anh 8-14 giờ một ngày ….và mỗi giờ, bạn cần phải có sự tập trung, niềm hứng khởi và cơ thể tràn đầy năng lượng.

Để tiến bộ nhanh chóng thì bạn cần phải xây dựng cảm xúc. Bạn cần phải bị ám ảnh với tiếng Anh. Bạn cần phải có niềm đam mê và lòng nhiệt tình mạnh mẽ. Hãy nhớ rằng, cảm xúc chiếm 80% thành công, phương pháp chỉ là 20%.

Để tạo niềm đam mê, bạn cần lý do rất thuyết phục để học tiếng Anh. Nếu mục tiêu của bạn chỉ cần làm tốt bài kiểm tra hay nhận được công việc mới thì đó chưa phải là một lý do đủ mạnh. Bạn cần lý do CỰC LỚN để có thể làm được điều này. Hãy tưởng tượng tất cả những lợi ích to lớn mà bạn sẽ có được khi bạn là người nói tiếng Anh thông thạo. Hãy tưởng tượng cuộc sống của bạn sẽ thay đổi sau 5 năm, sau 10 năm, sau 20 năm  nữa.

Nếu tiền bạc thúc đẩy bạn, thì bạn hãy tưởng tưởng tiếng Anh sẽ giúp bạn trở nên giàu có như thế nào. Bạn hãy hình dung ngôi nhà mơ ước của bạn, chiếc xe ước mơ của bạn, hay cuộc sống mà bạn mơ ước.

Nếu tình yêu thúc đẩy bạn, bạn  hãy tưởng tượng tiếng Anh sẽ giúp bạn gặp gỡ những người tuyệt vời từ các nước khác. Hãy tưởng tượng bạn đang hẹn hò với người bạn nước ngoài rất xinh đẹp hoặc rất đẹp trai ! Hãy tưởng tượng một mối tình  thật lãng mạn và thật thơ mộng có thể có được bởi vì bạn là một người nói tiếng Anh giỏi.

Bạn cũng nghĩ về những điều tồi tệ nhất có thể xảy ra nếu bạn không nói tiếng Anh tốt. Hãy tưởng tượng bạn sẽ bỏ lỡ nhiều công việc tốt. Hãy tưởng tượng bạn sẽ không bao gặp được những người bạn tuyệt vời. Hãy tưởng tượng cuộc sống của bạn sẽ  tồi tệ như thế nào do bạn không nói được tiếng Anh lưu loát.

Hãy làm cho lý do của bạn thật TO LỚN ! Lý do lớn hơn = Niềm đam mê lớn hơn. Niềm đam mê lớn hơn = Thành công lớn hơn.

Cảm xúc là chìa khóa. Hãy làm cho cảm xúc của bạn mạnh mẽ hơn!  Trở thành nỗi ám ảnh với tiếng Anh!
2. NẠP VÀO THẬT NHIỀU

Chìa khóa thứ hai để học tiếng Anh nhanh đó là nạp thật nhiều tiếng Anh vào bộ não. Bạn đừng lãng phí thời gian để học ngữ pháp hay từ vựng. Bạn đừng lãng phí thời gian để cố gắng để nói tiếng Anh.

Bạn nên dành toàn bộ thời gian của bạn có thể nghe tiếng Anh hoặc đọc tiếng Anh. Đây là phương pháp học nhanh nhất và hiệu quả nhất để nói tiếng Anh lưu loát.

Hãy luôn mang theo bên mình máy MP3 Player hoặc máy  iPod và luôn có một cuốn sách ở bên cạnh.

Cụ thể, bạn nên lắng nghe chủ yếu là các bài học Mini-Story, bài học Point of View, bài học Main Audio Articles (bài học chủ đề)  trong chương trình Effortless English A.J.Hoge. Đây là những bài học hay nhất và sẽ giúp bạn học nhanh nhất.

Bạn nên đọc tiểu thuyết tiếng Anh,  bắt đầu  từ những cuốn tiểu thuyết đơn giản và dễ hiểu dành cho trẻ em. Bạn tuyệt đối đừng bao giờ lãng phí thời gian đọc các sách giáo khoa.
3. HỌC VỚI CƯỜNG ĐỘ CAO

Để có thông thạo tiếng Anh chỉ trong 2-3 tháng, thì bạn phải tạo ra một cường độ học cực lớn. Nói cách khác, bạn phải nghe và đọc tiếng Anh từ 8 đến 14 tiếng một ngày. Bạn phải nghe tiếng Anh liên tục. Bạn phải đọc tiếng Anh liên tục.

Trong thực tế, tôi khuyên bạn nên xen kẽ hai hoạt động nghe và đọc. Bạn nghe tiếng anh một giờ đồng  hồ, sau đó bạn đọc một cuốn tiểu thuyết  tiếng Anh trong một giờ. Sau đó, nghe một giờ nữa và sau đó đọc tiểu thuyết  một giờ nữa.

Nếu bạn tập trung vào mục tiêu nói tiếng anh tốt thì bạn cần phải nghe nhiều hơn. Những bạn đừng lo lắng khi tiêu tốn thời gian cho việc đọc sách, vì đọc sách sẽ giúp bạn nạp vào bộ não rất nhiều từ vựng mới và hỗ trợ cho việc nói tiếng Anh của bạn.

Xong ba tip đầu tóm lại là Cảm nhận sự mát lạnh, cho vào mồm một ngụm thật đầy và lấp đầy cơn khát của bạn thật nhanh. Cảm-Nạp-Cường.
Tip 2: nguyên lý 80/20 của pareto: Theo nguyên lý lựa chọn để ưu tiên phương pháp sẽ học:
1. Hiệu quả (Mức Độ Ưu tiên)
2. Gắn kết (Độ Quan Tâm)
3. Hiệu suất (Phương Pháp).
Hãy chọn ra 20% làm quan trọng nhất đảm bảo giá trị của 80% công việc và thịt nó.
Giá trị của nguyên lý 80/20 là ở chỗ tìm ra đúng 20% chiếm 80% giá trị và hoàn thành nó bằng toàn bộ 80% công sức.


Các bài viết tham khảo:
Làm thế nào để học tiếng Anh nhanh ? Làm sao để học tiếng Anh siêu tốc ? 

Mỗi tuần, tôi đều nhận được rất nhiều email về chủ đề này. Thông thường, mọi người đều hỏi tôi làm cách  nào để họ có thể nghe nói tiếng anh trôi chảy chỉ trong vòng 2 hoặc 3 tháng và hầu hết mọi người đều đang rất vội vã vì lý do họ sắp phải tham dự một kỳ thi tiếng anh hoặc sắp tham dự một buổi phỏng vấn xin việc.

Và dĩ nhiên, cách tốt nhất đó là bạn đừng đợi chỉ còn cách 2 tháng  (trước khi tham gia kỳ thi hay một cuộc phỏng vấn) thì mới nghĩ đến điều này ! Vậy làm thế nào để Học tiếng Anh nhanh ?

Đây thực sự là một câu hỏi rất thú vị. Vậy có thể học tiếng Anh nhanh  được không? Có thể học tiếng anh đạt tiến bộ nhanh chóng chỉ trong vòng 2-3 tháng  được không ?

Câu trả lời là  thể 

Nhưng tất nhiên, để có thể tiến bộ nhanh  nhóng thì đòi hỏi bạn phải học tiếng anh với cường độ cao và sự nỗ lực lớn lao.

 Làm cách nào để bạn có thể thực hiện được mục tiêu này ? Làm thế nào để bạn học tiếng anh đạt tiến bộ cực nhanh ? Tôi sẽ đề nghị bạn làm gì để bạn có thể thực hiện mục tiêu to lớn này?

1. XÂY DỰNG CẢM XÚC YÊU THÍCH HỌC TIẾNG ANH
Điều đầu tiên và quan trọng nhất để bạn đạt được mục tiêu này đó là bạn phải có niềm đam  mê mạnh mẽ. Bạn phải có sức mạnh tinh thần cực kỳ lớn để có thể học tiếng anh cực nhanh . Tại sao vậy ? Bởi vì bạn sẽ phải học tiếng Anh 8-14 giờ một ngày ….và mỗi giờ, bạn cần phải có sự tập trung, niềm hứng khởi và cơ thể tràn đầy năng lượng.

Để tiến bộ nhanh chóng thì bạn cần phải xây dựng cảm xúc. Bạn cần phải bị ám ảnh với tiếng Anh. Bạn cần phải có niềm đam mê và lòng nhiệt tình mạnh mẽ. Hãy nhớ rằng, cảm xúc chiếm 80% thành công, phương pháp chỉ là 20%.

Để tạo niềm đam mê, bạn cần lý do rất thuyết phục để học tiếng Anh. Nếu mục tiêu của bạn chỉ cần làm tốt bài kiểm tra hay nhận được công việc mới thì đó chưa phải là một lý do đủ mạnh. Bạn cần lý do CỰC LỚN để có thể làm được điều này. Hãy tưởng tượng tất cả những lợi ích to lớn mà bạn sẽ có được khi bạn là người nói tiếng Anh thông thạo. Hãy tưởng tượng cuộc sống của bạn sẽ thay đổi sau 5 năm, sau 10 năm, sau 20 năm  nữa.

Nếu tiền bạc thúc đẩy bạn, thì bạn hãy tưởng tưởng tiếng Anh sẽ giúp bạn trở nên giàu có như thế nào. Bạn hãy hình dung ngôi nhà mơ ước của bạn, chiếc xe ước mơ của bạn, hay cuộc sống mà bạn mơ ước.

Nếu tình yêu thúc đẩy bạn, bạn  hãy tưởng tượng tiếng Anh sẽ giúp bạn gặp gỡ những người tuyệt vời từ các nước khác. Hãy tưởng tượng bạn đang hẹn hò với người bạn nước ngoài rất xinh đẹp hoặc rất đẹp trai ! Hãy tưởng tượng một mối tình  thật lãng mạn và thật thơ mộng có thể có được bởi vì bạn là một người nói tiếng Anh giỏi.

Bạn cũng nghĩ về những điều tồi tệ nhất có thể xảy ra nếu bạn không nói tiếng Anh tốt. Hãy tưởng tượng bạn sẽ bỏ lỡ nhiều công việc tốt. Hãy tưởng tượng bạn sẽ không bao gặp được những người bạn tuyệt vời. Hãy tưởng tượng cuộc sống của bạn sẽ  tồi tệ như thế nào do bạn không nói được tiếng Anh lưu loát.

Hãy làm cho lý do của bạn thật TO LỚN ! Lý do lớn hơn = Niềm đam mê lớn hơn. Niềm đam mê lớn hơn = Thành công lớn hơn.

Cảm xúc là chìa khóa. Hãy làm cho cảm xúc của bạn mạnh mẽ hơn!  Trở thành nỗi ám ảnh với tiếng Anh!

2. NẠP VÀO THẬT NHIỀU

Chìa khóa thứ hai để học tiếng Anh nhanh đó là nạp thật nhiều tiếng Anh vào bộ não. Bạn đừng lãng phí thời gian để học ngữ pháp hay từ vựng. Bạn đừng lãng phí thời gian để cố gắng để nói tiếng Anh.

Bạn nên dành toàn bộ thời gian của bạn có thể nghe tiếng Anh hoặc đọc tiếng Anh. Đây là phương pháp học nhanh nhất và hiệu quả nhất để nói tiếng Anh lưu loát.

Hãy luôn mang theo bên mình máy MP3 Player hoặc máy  iPod và luôn có một cuốn sách ở bên cạnh.

Cụ thể, bạn nên lắng nghe chủ yếu là các bài học Mini-Story, bài học Point of View, bài học Main Audio Articles (bài học chủ đề)  trong chương trình Effortless English A.J.Hoge. Đây là những bài học hay nhất và sẽ giúp bạn học nhanh nhất.

Bạn nên đọc tiểu thuyết tiếng Anh,  bắt đầu  từ những cuốn tiểu thuyết đơn giản và dễ hiểu dành cho trẻ em. Bạn tuyệt đối đừng bao giờ lãng phí thời gian đọc các sách giáo khoa.
3. HỌC VỚI CƯỜNG ĐỘ CAO

Để có thông thạo tiếng Anh chỉ trong 2-3 tháng, thì bạn phải tạo ra một cường độ học cực lớn. Nói cách khác, bạn phải nghe và đọc tiếng Anh từ 8 đến 14 tiếng một ngày. Bạn phải nghe tiếng Anh liên tục. Bạn phải đọc tiếng Anh liên tục.

Trong thực tế, tôi khuyên bạn nên xen kẽ hai hoạt động nghe và đọc. Bạn nghe tiếng anh một giờ đồng  hồ, sau đó bạn đọc một cuốn tiểu thuyết  tiếng Anh trong một giờ. Sau đó, nghe một giờ nữa và sau đó đọc tiểu thuyết  một giờ nữa.

Nếu bạn tập trung vào mục tiêu nói tiếng anh tốt thì bạn cần phải nghe nhiều hơn. Những bạn đừng lo lắng khi tiêu tốn thời gian cho việc đọc sách, vì đọc sách sẽ giúp bạn nạp vào bộ não rất nhiều từ vựng mới và hỗ trợ cho việc nói tiếng Anh của bạn.

Tất cả chỉ vậy thôi. Đây là phương pháp rất đơn giản của tôi để có thể nói tiếng Anh lưu loát nhanh .

Tất nhiên,không phải tất cả mọi người đều cần cải thiện tiếng Anh một cách nhanh chóng. Đối với hầu hết mọi người, nghe và đọc tiếng Anh mỗi ngày hai giờ là đủ.

Nhưng nếu bạn cần hoặc muốn trình độ tiếng Anh tiến bộ nhanh, bạn  hãy thực hiện theo hướng dẫn này của tôi.

Chúc bạn may mắn!
4. LỜI KẾT
Điều quan trọng hàng đầu để học tiếng Anh nhanh nhất thì trước khi ngồi vào bàn học tiếng anh, bạn cần dành ra vài phút để khởi động và xây dựng cảm xúc yêu thích học tiếng anh của bạn. Bạn hãy nạp thật đầy năng lượng thích học tiếng Anh trước khi bước vào học tiếng Anh. Nếu bạn học tiếng anh bằng cảm xúc và bạn học tiếng Anh bằng năng lượng thì bạn sẽ tập trung cao độ và học cường độ cao liên tục nhiều giờ mà không mệt mỏi. Khi đó bạn sẽ học tiếng anh siêu tốc.

Tác giả : A.J.Hoge (Effortles English)

Hello, to day I want to say about “How to learn English fastest and effectives to pass exam?” 
I want to pass the exam in one to three months, so that everything: listen, read, speak and write almost always many.

 Tiếng Anh cấp tốc nhanh và hiệu quả
1– Xác định mục đích.
- Rõ ràng mục tiêu: bao gồm cả cấp độ và thời gian
 Học tiếng anh nói như người bản ngữ trong vòng 3 tháng.
Học tiếng anh 450 Toeic trong thời gian 3 tháng
Học tiếng anh 10 điểm thi cuối kì trong thời gian 3 tháng.
- Viết rõ kế hoạch thực hiện từng phần:
Tháng 1 hoàn thành 30%, tháng 2 hoàn thành 30% tiếp theo.
2 – Nạp tư duy tự tin với tiếng Anh- I can do it!
Giờ không phải là lúc để nghĩ rằng đó là điều không thể, mình ngu tiếng anh, blab,… blab… Giờ là lúc để hỏi làm thế nào để đạt được điều đó.
3 – Đọc nhiều và cố gắng nhớ thật nhiều từ và cụm từ.
Khi học tiếng Anh cấp tốc, bạn phải đầu tư thời gian đọc nhiều hơn, nhớ từ mới và các cụm từ nhiều hơn những khi học tiếng Anh thông thường khác. Bạn nên có một danh sách từ mới ở bên mình và sử dụng chúng trong các cuộc nói chuyện hàng ngày. Đó là cách luyện tiếng Anh cấp tốc hằng ngày rất hiệu quả.
4. Hãy suy nghĩ bằng tiếng Anh.
5. Hát các bài hát tiếng Anh.
6. Hoạt động nhóm.
Hãy lập ra một nhóm bạn cần học tiếng Anh cấp tốc và học cùng nhau. Mục đích chủ yếu của hoạt động nhóm, thảo luận là để mọi người có cơ hội đặt câu hỏi, đưa ra ý kiến. Học tiếng Anh, đặc biệt là khi bạn cần tiếng Anh cấp tốc, thì hãy trở thành một thành viên tích cực, hăng hái tham gia các hoạt động nhóm để nói thật nhiều nhằm nâng cao kỹ năng nói.
8. Hãy gọi điện cho người khác.
Bạn có thể gọi điện cho bạn bè, đồng nghiệp, v.v để nói chuyện bằng tiếng Anh. Dù các cuộc nói chuyện chỉ kéo dài một vài phút, nhưng cơ hội để thực hành tiếng Anh cấp tốc như vậy tăng lên rất nhiều. Kết quả là bạn có thể phát triển khả năng nghe và hiểu người khác mà không cần gặp họ. Cách học này giúp bạn rèn luyện phản xạ suy nghĩ, nghe và nói bằng Tiếng Anh.
Khi bạn áp dụng những kinh nghiệm trên một cách đúng đắn và hợp lý, chắc chắn bạn sẽ đạt được những tiến bộ vượt bậc trong quá trình học tiếng Anh cấp tốc của mình.

Làm thế nào để học một ngoại ngữ trong 3 tháng?

Người viết: Tim Ferriss
Người dịch: Hải Đăng
Nguồn: http://www.fourhourworkweek.com/blog/2009/01/20/learning-language/
Chia sẻ với các bạn một bài viết của Tim Ferriss, tác giả nổi tiếng của 3 quyển sách 4-hour workweek, 4-hour body và 4-hour chef. Tim là một người luôn tìm kiếm cách thức hiệu quả và ngắn nhất để thông thạo một công việc gì đó. Trong việc học ngoại ngữ cũng không ngoại lệ, anh luôn cố gắng tìm kiếm cách nào tốt nhất để học một ngoại ngữ trong thời gian ngắn nhất có thể. Bài viết dưới đây mình dịch lại từ bài “How to learn any language in 3 months” của Tim. Hi vọng rằng sẽ giúp đỡ cho các bạn ít nhiều trong việc học ngoại ngữ.
—————————————-
“Học ngoại ngữ không cần phải là một quá trình phức tạp.”
Để đạt được sự thông thạo trong giao tiếp trong vòng 1-3 tháng, chúng ta có thể áp dụng những nguyên tắc của ngành Thần Kinh Học Nhận Thức (cognitive neuroscience) và Quản Trị Thời Gian (time management) vào việc học ngoại ngữ một cách hiệu quả (hiệu quả ở đây được định nghĩa là khả năng hiểu hơn 95% và diễn đạt biểu cảm 100% một ngôn ngữ mới).
Tôi đã sử dụng các phương pháp tiếp cận trong bài này – được tôi phát triển trong 4 năm nghiên cứu ngôn ngữ Á Đông tại đại học Princeton – để học cách nói, đọc, và viết tiếng Nhật trong 6 tháng, tiếng Trung Quốc trong 3 tháng, và tiếng Ý trong vòng 1 tháng.
Hệ thống học lý tưởng và cấp tiến của tôi dựa trên 3 yếu tố theo thứ tự sau:
1. Hiệu quả (Mức Độ Ưu tiên)
2. Gắn kết (Độ Quan Tâm)
3. Hiệu suất (Phương Pháp).
Hiệu quả, sự gắn kết, hiệu suất chính là ba câu hỏi theo thứ tự “Học cái gì?”, “Tại sao học?”, “Học như thế nào?” trong việc học thành thạo một ngôn ngữ bạn nhắm đến (target language). Nói một cách đơn giản, đầu tiên bạn phải quyết định sẽ học cái gì, dựa trên tần suất sử dụng thường xuyên một nhóm từ (mức độ ưu tiên). Sau đó, bạn sẽ chọn lọc những nguồn tài liệu tham khảo theo sở thích của bạn để giúp cho bạn có thể Gắn Kết (độ quan tâm) lâu dài với việc học và tự đánh giá về sau. Cuối cùng, bạn xác định cách học những tài liệu nào mang lại Hiệu Suất (phương pháp) cao nhất.
Hiệu quả (Effectiveness):
Nếu bạn chọn nhầm nguồn tài liệu thì tôi không cần biết cách học của bạn như thế nào – việc thành thạo một ngôn ngữ hoàn toàn là bất khả thi nếu không có những công cụ thích hợp (tài liệu). Chính vì thế, việc sắp xếp thứ tự ưu tiên cho nguồn nội dung chính là bước đầu tiên trong quá trình phân tích trước khi bạn bắt đầu học ngoại ngữ. Trước khi bạn sắp xếp thứ tự ưu tiên và phân cấp mức độ quan trọng, bạn cần phải rất cụ thể trong việc xác định mục tiêu và lý do mà bạn học ngôn ngữ đó là gì. Hãy tự hỏi chính bạn: Liệu những tài liệu mà mình chọn có thể giúp mình đạt được trình độ mà mình muốn trong khoảng thời gian ít nhất hay không? Câu hỏi này có thể dễ dàng trả lời bằng cách tự hỏi bạn: “Mình sẽ làm gì với ngôn ngữ này, nói chuyện với ai, và trong ngữ cảnh nào?”
Gắn kết (Adherence):
Nếu như bạn không có sự hứng thú và lý do hấp dẫn để học những tài liệu bạn chọn, bạn sẽ không thể học một cách hiệu quả. Việc ôn lại và đọc đi đọc lại cùng một nguồn tài liệu sẽ khiến cho bạn cảm thấy đơn điệu, và trạng thái này cần phải được đáp trả lại bằng một niềm hứng thú với nguồn tại liệu đó.
Kể cả nếu bạn có lựa chọn nguồn tài liệu hiệu quả nhất và phương pháp tốt nhất, nhưng nếu bạn không cảm thấy gắn kết với quá trình học đi học lại, thì những bước đầu tiên này chẳng còn giá trị gì nữa. Tương tự thế, bạn cũng có thể sự gắn kết này có thể được áp dụng vào việc luyện tập thể thao hoặc bất kỳ lãnh vực nào mà bạn muốn phát triển kỹ năng của mình. Kể cả việc chạy lên dốc đồi với hai quả bóng bowling trên tay là cách tốt nhất để giảm lượng bodyfat trong mình, thì liệu một người bình thường sẽ gắn bó với cách luyện tập này trong bao lâu? Nếu bạn không có hứng thú với chính trị, liệu bạn có gắn bó với một khóa học về ngôn ngữ mà nguồn tài liệu chủ yếu là nói về chính trị không?
Hãy tự hỏi mình: Liệu mình có thể học tài liệu này mỗi ngày và gắn bó với nó cho đến khi đạt được mục tiêu thông thạo ngoại ngữ của mình không? Nếu như bạn có bất kỳ nghi ngờ nào, tốt nhất hãythay đổi tài liệu của mình. Trong đa số trường hợp, tốt nhất là bạn nên lựa chọn nội dung tương tự với những nội dung bạn hứng thú trong ngôn ngữ bẩm sinh của mình. Lấy ví dụ, đừng đọc bất kỳ thứ gì mà bạn sẽ không muốn đọc bằng tiếng Anh, nếu như tiếng Anh là ngôn ngữ bẩm sinh của bạn. Hãy sử dụng ngôn ngữ mà bạn nhắm đến như là một công cụ để tìm hiểu nhiều hơn về một chủ đề, kỹ năng, hay một lãnh vực văn hóa mà bạn thích thú. Đừng sử dụng các nguồn tài liệu không tốt để học một ngôn ngữ – nó sẽ không có hiệu quả đâu.
Hiệu suất (Efficency)
Kể cả nếu bạn có nguồn tài liệu tốt nhất và có sự gắn kết với nó, nhưng nếu bạn sử dụng một phương pháp mà không đảm bảo được sự gợi lại và ghi nhớ chính xác trong khoảng thời gian ngắn nhất thì mọi thứ cũng là vô dụng. Hãy tự hỏi mình: Liệu phương pháp này có thể giúp tôi đạt được ngưỡng ghi nhận và gợi lại (recognition and recall) chính xác với tần suất tiếp xúc ít nhất có thể trong khoảng thời gian ngắn nhất hay không? Nếu câu trả lời là không, thì phương pháp của bạn cần phải được tinh chỉnh lại hoặc thay bằng phương pháp khác.

MỘT VÍ DỤ VỀ TÍNH HIỆU QUẢ (theo NGUYÊN TẮC 80/20) trong việc THỰC HÀNH ngoại ngữ.

Nguyên tắc 80/20 của Pareto đã chỉ ra rằng 80% thành quả của một quá trình nào đó đến từ 20% thông tin, tài liệu, hay nỗ lực.
Chúng ta có thể áp dụng nguyên tắc này và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho nguồn tài liệu dựa trên tần suất sử dụng của nó. Để hiểu 95% một ngôn ngữ và giao tiếp thông thạo có thể chỉ mất khoảng 3 tháng học tập; nhưng để chạm đến ngưỡng 98% có thể mất đến 10 năm. Hầu hết đối với mọi người thì việc học thêm nhiều ngôn ngữ (hay kỹ năng) sẽ hợp lý hơn nhiều so với việc nâng cao thêm 1% khả năng mỗi 5 năm.
Bây giờ hãy cùng tìm hiểu về yếu tố quan trọng nhất của việc giao tiếp: TỪ VỰNG.
Nếu bạn đang học tiếng Anh (mặc dù bản danh sách dưới đây có thể áp dụng cho phần lớn các loại ngôn ngữ), những từ dưới đây sẽ mang đến cho bạn tỷ lệ ROI (tỷ lệ lợi tức) trên giờ rất cao trong khoảng 1-3 tuần học đầu tiên:
100 từ Tiếng Anh (văn viết) thông dụng nhất:
1. a, an
2. after
3. again
4. all
5. almost
6. also
7. always
8. and
9. because
10. before
11. big
12. but
13. (I) can
14. (I) come
15. either/or
16. (I) find
17. first
18. for
19. friend
20. from
21. (I) go
22. good
23. goodbye
24. happy
25. (I) have
26. he
27. hello
28. here
29. how
30. I
31. (I) am
32. if
33. in
34. (I) know
35. last
36. (I) like
37. little
38. (I) love
39. (I) make
40. many
41. one
42. more
43. most
44. much
45. my
46. new
47. no
48. not
49. now
50. of
51. often
52. on
53. one
54. only
55. or
56. other
57. our
58. out
59. over
60. people
61. place
62. please
63. same
64. (I) see
65. she
66. so
67. some
68. sometimes
69. still
70. such
71. (I) tell
72. thank you
73. that
74. the
75. their
76. them
77. then
78. there is
79. they
80. thing
81. (I) think
82. this
83. time
84. to
85. under
86. up
87. us
88. (I) use
89. very
90. we
91. what
92. when
93. where
94. which
95. who
96. why
97. with
98. yes
99. you
100. Your
25 từ đầu tiên trong danh sách trên có mặt trong 1/3 những tài liệu được in ấn bằng tiếng Anh. 100 từ trong danh sách này chiếm 50% các tài liệu viết bằng tiếng Anh, và 300 từ đầu tiên chiếm khoảng 65%. Ở một số ngôn ngữ, việc chia thì hay mạo từ vẫn thường hay được lược bỏ hoặc có thể học từ quá trình đoán nhận (hiểu) chứ không phải bằng quá trình hồi tưởng (gợi nhớ).
Danh sách những từ xuất hiện thường xuyên nhất thường được ghi là “Most common words” (những từ thông dụng nhất) mà không có sự phân biệt giữa từ vựng trong văn nói và văn viết. 100 từ thông dụng nhất trong giao tiếp có khi lại hoàn toàn khác hẳn. Và sự khác biệt này không những đúng đối với tiếng Anh mà còn đúng với những ngôn ngữ khác.
100 từ tiếng Anh (văn nói) thông dụng nhất:
1. a, an
2. after
3. again
4. all
5. almost
6. also
7. always
8. and
9. because
10. before
11. big
12. but
13. (I) can
14. (I) come
15. either/or
16. (I) find
17. first
18. for
19. friend
20. from
21. (I) go
22. good
23. goodbye
24. happy
25. (I) have
26. he
27. hello
28. here
29. how
30. I
31. (I) am
32. if
33. in
34. (I) know
35. last
36. (I) like
37. little
38. (I) love
39. (I) make
40. many
41. one
42. more
43. most
44. much
45. my
46. new
47. no
48. not
49. now
50. of
51. often
52. on
53. one
54. only
55. or
56. other
57. our
58. out
59. over
60. people
61. place
62. please
63. same
64. (I) see
65. she
66. so
67. some
68. sometimes
69. still
70. such
71. (I) tell
72. thank you
73. that
74. the
75. their
76. them
77. then
78. there is
79. they
80. thing
81. (I) think
82. this
83. time
84. to
85. under
86. up
87. us
88. (I) use
89. very
90. we
91. what
92. when
93. where
94. which
95. who
96. why
97. with
98. yes
99. you
100. Your
Tần suất sử dụng những từ chỉ ngôi thứ giữa các ngôn ngữ sẽ có sự khác biệt (nhất là đối với đại từ, mạo từ, các hình thức sở hữu). Nhưng nhìn chung thì sự khác biệt này xuất phát từ việc phân loại số lần xuất hiện hơn là việc hoàn toàn bỏ sót hoặc thay thế bằng một thuật ngữ tương tự. Các bạn có thể dùng hai bản danh sách trên để áp dụng vào việc học hầu hết các ngôn ngữ phổ biến hiện nay. Tôi đã làm thử. Và kết quả thật là đáng kinh ngạc.
Việc lựa chọn nội dung và từ vựng ngoài 300-500 từ thông dụng nhất ra sẽ được quyết định bởi chủ đề mà bạn có hứng thú. Câu hỏi thích hợp nhất bạn nên hỏi đó là: “Bạn sẽ dành thời gian làm việc gì với ngôn ngữ này?” Hay cụ thể hơn là: “Hiện thời tôi đang dành thời gian của mình để làm gì?” Như tôi đã nói trong phần giới thiệu, đừng đọc những thứ mà bạn sẽ không đọc bằng tiếng Anh (nếu tiếng Anh là ngôn ngữ bản xứ của bạn). Hãy sử dụng ngôn ngữ mà bạn nhắm đến (target language) như là một công cụ để tìm hiểu nhiều hơn về một chủ đề, kỹ năng, hay một lãnh vực văn hóa mà bạn thích thú. Các nguồn tài liệu tồi tệ sẽ không giúp bạn giỏi ngoại ngữ được. Hãy nuôi dưỡng khả năng ngoại ngữ của bạn bằng những nguồn thực phẩm phù hợp, nếu không bạn sẽ chán ngán rồi từ bỏ “thực đơn” và dừng việc học của bạn trước khi đạt được một sự thành thạo nhất định nào đó.
Lấy ví dụ cá nhân tôi chẳng hạn. Khi còn học tại Nhật Bản, để thi đấu hiệu quả hơn trong các giải đấu judo, tôi đã sử dụng các cẩm nang hướng dẫn. Mục tiêu hàng đầu lúc ấy của tôi đó là áp dụng các kỹ năng vào giải đấu, còn việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ chính là một ưu tiên thứ yếu; chính vì thế mà tôi có động lực để học các chú giải hướng dẫn minh họa từng bước một trong mỗi quyển sách.
Các chủ điểm ngữ pháp trong các nguồn tài liệu ở nhiều chủ đề khác nhau trên thực tế gần như giống nhau. Các từ vựng có thể sẽ hơi thuộc về chuyên ngành, nhưng tôi đã thành thạo khả năng ngữ pháp của một người học tiếng Nhật từ 4 đến 5 năm chỉ trong vòng hai tháng học và áp dụng các hướng dẫn thi đấu thể thao.
Việc chỉ học các từ chuyên ngành không ảnh hưởng gì đến giao tiếp của tôi cả. Bởi vì tôi dành 80% thời gian của mình với các võ sinh, những người cũng sử dụng cùng loại ngôn ngữ thi đấu trong Judo với tôi cũng như các từ vựng đặc biệt khác chỉ sử dụng trong luyện tập thể thao và phát triển thể chất.
Một khi các chủ điểm ngữ pháp đã được đưa vào bộ nhớ dài hạn, thì việc tiếp nhận từ mới chỉ đơn giản là một quá trình ôn đi ôn lại có thời gian mà thôi.
Vì vậy, đừng để việc học ngoại ngữ làm bạn sợ hãi. Đó chỉ việc tìm kiếm một danh sách những từ thông dụng và những chủ đề phù hợp với sở thích của bạn để được tỉ lệ lợi tức ở mức cao nhất.
Ganbare! (Cố Lên! – tiếng Nhật)
—————————————-
Một số cảm nhận của mình về cách học của Tim:
1. Nó đúng trong trường hợp của mình rất nhiều, tuy rằng thời gian mà Tim thành thạo ngoại ngữ so với mình thì khá xa: giữa tháng so với năm   .
2. Hồi xưa lúc học ngoại ngữ thì chẳng biết gì về danh sách những từ thông dụng này đâu. Tuy nhiên, tầm năm lớp 7 bắt đầu chơi game thể loại nhập vai, trong đó đến 80% là phải đọc các đoạn hội thoại. Đọc không hiểu thì sẽ không hiểu cốt truyện, không biết nên đi đâu, ra sao… Cho nên hồi đó mình vừa chơi vừa cầm từ điển kế bên để tra từ bất cứ khi nào không hiểu. May mắn ở chỗ từ ngữ trong game rất thông dụng nên chỉ sau 3 tháng hè chơi game là vốn từ vựng lên đáng kể =>từ đó học dễ hơn rất nhiều.
3. Yếu tố Gắn kết rất quan trọng. Mình chơi game nhưng do thấy thích nên chẳng thấy mệt mỏi gì cả. Có lẽ đó cũng là một may mắn trong quá trình học ngoại ngữ từ sớm của mình. Sau này lớn thì quan tâm tới các vấn đề khác như phát triển bản thân, giáo dục thì cũng tìm tài liệu tiếng Anh mà đọc và cũng không cảm thấy mình đang tự ép bản thân mình làm gì cả.
4. Nếu bạn đang không biết bắt đầu học ra sao, tốt nhất hãy bắt đầu học các từ vựng thông dụng trước. Nó rất có lợi cho bạn đấy. Đây là link download 3000 từ thông dụng đã có phiên dịch sẵn nếu bạn muốn học   . Download file ở đây.
Chúc các bạn sẽ thành công trong ngoại ngữ mình chọn.
Hải Đăng
Mỗi tuần, tôi vẫn hay đọc các email về chủ đề này. Điển hình là nhiều người viết họ muốn biết cách để có thể nói tiếng Anh trôi chảy trong vòng 2, 3 tháng. Họ thường vội vã như thế vì họ sắp phải thi hay phỏng vấn.Tất nhiên, tốt nhất là không nên đợi đến 2 tháng trước cuộc phỏng vấn rồi mới nghĩ đến điều này!Nhưng dù vậy, đấy cũng là câu hỏi thú vị. Có thể học tiếng Anh rất rất nhanh không? Có thể tạo sự tiến bộ lớn chỉ trong 2 hoặc 3 tháng không?Câu trả lời là CÓ.Nhưng tất nhiên, để tạo sự tiến bộ lớn đòi hỏi cường độ và nỗ lực lớn.Vì thế, bạn có thể làm thế như thế nào? Bạn có thể cải thiện cực nhanh như thế nào? Tôi nên khuyên gì cho mục đích kiểu này?
1. Say mê:
Điều đầu tiên và quan trọng nhất đó là bạn cần đạt được mục tiêu là cảm xúc mạnh mẽ. Bạn phải có sức mạnh cảm xúc mạnh mẽ để học cực nhanh. Tại sao? Vì bạn phải thực hành tiếng Anh từ 8-14 tiếng mỗi ngày… và mỗi giờ bạn phải dốc hết sức lực, quan tâm và tự nhắc nhở bản thân học.Để cải thiện thật nhanh, bạn phải xây dựng cảm xúc. Bạn phải say mê tiếng Anh. Bạn phải say mê nó như một tình yêu nồng cháy. Nhớ rằng, cảm xúc tạo ra 80% thành công, phương pháp chỉ chiếm 20% thôi.Để tạo ra cảm xúc, bạn cần các lý do cực kỳ thuyết phục để học tiếng Anh. Chỉ vì để làm bài thi tốt chưa phải là lý do đủ mạnh. Chỉ vì để xin việc chưa phải là lý do đủ mạnh. Bạn cần các lý do TO LỚN hơn để làm điều này. Tưởng tượng tất cả các lợi to lớn bạn sẽ nhận được là trở thành một người nói tiếng Anh trôi chảy. Tưởng tượng cuộc sống của bạn sẽ thay đổi 5 năm nữa như thế nào. 10 năm như thế nào. 20 năm như thế nào.
Nếu động lực của bạn là vì tiền, tưởng tượng tiếng Anh sẽ khiến bạn giầu có ghê gớm đến thế nào. Hình dung ngôi nhà, ô tô và cuộc sống trong mơ của bạn.Nếu tình yêu tạo động lực cho bạn, tưởng tượng rằng cách tiếng Anh sẽ giúp bạn giao lưu được với nhiều người trên thế giới. Tưởng tượng ra những người nước ngoài đẹp dẽ! Tưởng tượng ra cảm giác và tình cảm cả hai dành cho nhau - tất cả những điều đó đều có thể vì bạn là người nói tiếng Anh y như người bản địa vậy. (trong tưởng tượng)Bạn cũng có thể phóng đại nhiều điều khủng khiếp sẽ xảy ra nếu bạn thất bại khi nói tiếng Anh trôi chảy. Tưởng tượng tất cả công việc bạn sẽ mất. Tưởng tượng tất cả những con người bạn sẽ không bao giờ gặp được. Tưởng tượng cuộc sống của bạn sẽ tồi tệ đến thế nào nếu bạn không thể nói được tiếng Anh.Hãy đưa ra các lý do lớn hơn! Các lý do lớn hơn = các cảm xúc mạnh hơn. Các cảm xúc mạnh hơn = Các thành công lớn hơn.Cảm xúc chính là chìa khoá. Hãy làm cho cảm xúc của bạn mạnh hơn! Biến tiếng Anh trở thành một phần không thể thiếu của bạn, thành Niềm đam mê của bạn!
2. Sử dụng nhiều hành động
Chìa khoá thứ hai để học cực nhanh là tập trung vào việc sử dụng các hành động bằng tiếng Anh. Đừng tốn thời gian học ngữ pháp và từ vựng nữa! Đừng tốn thời gian cố học nói nữa!Bạn nên dành tất cả thời gian của bạn để nghe và và đọc. Đây là phương pháp nhanh nhất và hiệu quả nhất để nói tiếng Anh trôi chảy.Mang theo iPod bên mình. Luôn có một cuốn sách bên cạnh.Cụ thể, bạn nên nghe chủ yếu các bài Mini-Story, Point of view, và bài nghe Chính. Có các bài mạnh mẽ nhất và sẽ giúp bạn học nhanh nhất.bạn nên đọc các truyện tiểu thuyết dễ đọc - kiểu như loại dành cho trẻ con. Đừng bỏ thời gian ra để học các loại sách giao khoa làm gì!
 3. Cường độ lớn
Để trôi chảy chỉ trong 2-3 tháng, bạn phải học với cường độ lớn. Nói cách khác, bạn phải nghe và đọc 8-14 giờ một ngày, và làm hằng ngày. Bạn phải nghe tiếng Anh liên tục. Bạn phải đọc liên tục.

Thực tế, tôi đã khuyên đi khuyên lại hai việc là nghe một giờ, sau đó đọc truyện tiểu thuyết một giờ. Sau đó nghe lại trong một giờ. Sau đó đọc trong vòng một giờ.


Nếu bạn thực sự tập trung vào việc nói tốt, thì hãy nghe nhiều hơn. Nhưng đừng lo lắng, việc đọc cũng sẽ giúp tăng khả năng nói của bạn.Tất cả là thế. Đó là phương pháp đơn giản mà tôi đưa ra giúp các bạn học tiếng Anh lưu loát, trôi chảy nhất.Tất nhiên thì hầu hết mọi người không cần phải cải thiện quá nhanh như thế. Đối với hầu hết mọi người thì chỉ cần hai giờ một ngày để nghe và đọc là đủ.Nhưng nếu bạn cần hoặc muốn cải thiện rất nhanh, hãy theo cách ở trên. Chúc may mắn!
Nguồn: edu.go.vn

ọc nhanh và hiệu quả ngữ pháp tiếng Anh

Học một ngôn ngữ cần có thời gian và sự kiên trì. Tuy nhiên, nếu bạn muốn học ngữ pháp tiếng Anh một cách nhanh chóng, điều này cũng không khó.
Điều quan trọng là phải lắng nghe người bản ngữ càng nhiều càng tốt và thực hành những gì bạn nghe. Bạn có thể học ngữ pháp tiếng Anh cơ bản trong một thời gian tương đối ngắn, nếu bạn làm việc chăm chỉ và hết mình tập trung vào nó:
1. Tìm ra những điểm ngữ pháp mà bạn muốn học để tập trung vào nó. - Bạn có cần ôn luyện thật nhiều những đại từ trong tiếng anh không? - Các thành ngữ có khó khăn cho bạn để sử dụng không? Chọn một hoặc hai điểm ngữ pháp để tìm hiểu về nó, và sau đó tập trung vào những điểm này. Bạn sẽ nhớ nhiều hơn nếu bạn chỉ tìm hiểu về một hoặc hai ứng dụng ngữ pháp và cấu trúc câu tại một thời điểm.
2. Video trực tuyến và các chương trình dạy học tiếng anh trên tivi, internet có thể giúp bạn nắm vững ngữ pháp tiếng anh nhanh chóng. - Sử dụng video và các chương trình trực tuyến dạy tiếng anh để bạn có thể tập trung vào những điểm ngữ pháp mà bạn muốn học. - Thực hành các cuộc đối thoại bạn nghe thấy tiếng, và sau đó thực hành chúng thành tiếng với một người nói tiếng Anh thông thạo. Bằng cách nghe những điểm ngữ pháp đang được nói sẽ giúp bạn nhớ nó tốt hơn là bạn chỉ học nó trong một cuốn sách.
 3. Viết xuống những gì bạn học sẽ giúp bạn nhớ nó, viết một câu truyện ngắn bằng cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp bạn đã học. Bạn có thể viết một đoạn văn ngắn hoặc viết về chính mình. Sử dụng ngữ pháp bạn đã học được trong suốt quá trình viết câu chuyện. Sau đó đọc câu chuyện của bạn thật to cho một người bạn mà là người bản ngữ (nói tiếng anh) nghe. Bạn của bạn sẽ giúp bạn xác định những sai lầm trong cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp của bạn. Viết lại câu chuyện của bạn và đọc lại nó cho đến khi nó hoàn hảo.
4. Thực hành và ôn lại để bạn có thể nhớ những gì bạn đã học được.Thực hành sử dụng tiếng Anh của bạn càng nhiều càng tốt. Hãy lập kế hoạch để sử dụng những ngữ pháp tiếng Anh mà bạn đã học vào mỗi ngày, trong vòng một hoặc hai tuần. Khi bạn đã thành thạo và nắm vững cách dụng ngữ pháp tiếng Anh bạn đã học, hãy bắt đầu với một khía cạnh khác trong ngữ pháp tiếng Anh.
5. Thực hành nói những câu sử dụng ngữ pháp tiếng Anh mà bạn đã được học. Ôn lại những gì bạn đã học được mỗi tháng hoặc lâu hơn. Ôn lại nó bằng cách đọc những bài báo có kết hợp các cấu trúc ngữ pháp mà bạn đã học, bằng cách nói với những người nói thông thạo tiếng Anh, và bằng cách lắng nghe càng nhiều càng tốt. Viết một bài báo ngắn vào cuối mỗi tháng bằng cách sử dụng những điểm ngữ pháp mà bạn đã học
Teachers report that the most common mistakes that ESL students make are vocabulary mistakes. English learners most often choose an incorrect vocabulary word when they try to express themselves. Why is vocabulary so difficult to learn correctly?…
The most important reason is that students often learn vocabulary out of context. Maybe they try to learn vocabulary by reading the dictionary. Or maybe they collect lists of words and memorize them. Some people buy vocabulary books. The problem with all of these methods is that you don’t learn vocabulary in context. You don’t see enough examples of the word in sentences. So you never really learn the correct way to use the word.
Research shows that the best way to learn new vocabulary is to read read read. Seeing vocabulary in a natural context – for example, in a newspaper or magazine article – will help you to use your new vocabulary correctly, and seeing it in context will also help you to remember it better.
So this is what you need to do. Read English books. Read English magazines. Read English newspapers. If you’re in an English-speaking country, read the advertisements on buses and signs on the streets and highways. Read English stories. Read graphs and tables and charts. Read the English operating manuals for your TV and washing machine.
When you see a new word, write it down. Write down the whole sentence because this will remind you of the correct context for the word. Write down two or three or four different sentences where you’ve seen the word. Write down the definition of the word.
Pay attention to the part of speech of the word: is it a verb, a noun, an adjective or an adverb? This is also a common mistake that students make; sometimes they choose the correct vocabulary word, but they use the incorrect part of speech. For example, they use a noun instead of a verb. They say “arrival” instead of “arrive.” Or “departure” instead of “depart.” So when you find a new word, make sure to learn its part of speech. And then write down every part of speech for that word. For example, if your new word is “protect”: protect is the verb form, protection is the noun form, protective is the adjective form, and protectively is the adverb form.  Write down all four forms.
You can write your new words on a sheet of paper. Or you can write them on flashcards. You can even make flashcards online, on some online dictionary web sites.
In order to remember your new words better, try using them. Write some practice sentences and include some good context. Write a couple of sentences. Ask your English teacher or any English speaker to check your sentences. Do they make sense? Are they good sentences?
When you learn vocabulary this way, you learn to use it correctly and naturally. It is the best way to learn new vocabulary. So start reading!
Joan Pougiales, Ph.D. has taught English as a Second Language for over 30 years to college-bound students in the U.S., as well as to adult immigrants and refugees. Her web site is devoted to helping refugees and immigrants, beginning and intermediate students, to learn English and succeed in their new lives in the U.S. Visit her athttp://www.growenglish.com
*** What is The Best Way to Learn New English Vocabulary?
The most important reason is that students often learn vocabulary out of context. Maybe they try to learn vocabulary by reading the dictionary. Or maybe they collect lists of words and memorize them. Some people buy vocabulary books. The problem with all of these methods is that you don’t learn vocabulary in context. You don’t see enough examples of the word in sentences. So you never really learn the correct way to use the word.
Research shows that the best way to learn new vocabulary is to read read read. Seeing vocabulary in a natural context – for example, in a newspaper or magazine article – will help you to use your new vocabulary correctly, and seeing it in context will also help you to remember it better.
So this is what you need to do. Read English books. Read English magazines. Read English newspapers. If you’re in an English-speaking country, read the advertisements on buses and signs on the streets and highways. Read English stories. Read graphs and tables and charts. Read the English operating manuals for your TV and washing machine.
When you see a new word, write it down. Write down the whole sentence because this will remind you of the correct context for the word. Write down two or three or four different sentences where you’ve seen the word. Write down the definition of the word.
Pay attention to the part of speech of the word: is it a verb, a noun, an adjective or an adverb? This is also a common mistake that students make; sometimes they choose the correct vocabulary word, but they use the incorrect part of speech. For example, they use a noun instead of a verb. They say “arrival” instead of “arrive.” Or “departure” instead of “depart.” So when you find a new word, make sure to learn its part of speech. And then write down every part of speech for that word. For example, if your new word is “protect”: protect is the verb form, protection is the noun form, protective is the adjective form, and protectively is the adverb form.  Write down all four forms.
You can write your new words on a sheet of paper. Or you can write them on flashcards. You can even make flashcards online, on some online dictionary web sites.
In order to remember your new words better, try using them. Write some practice sentences and include some good context. Write a couple of sentences. Ask your English teacher or any English speaker to check your sentences. Do they make sense? Are they good sentences?
When you learn vocabulary this way, you learn to use it correctly and naturally. It is the best way to learn new vocabulary. So start reading!
Joan Pougiales, Ph.D. has taught English as a Second Language for over 30 years to college-bound students in the U.S., as well as to adult immigrants and refugees. Her web site is devoted to helping refugees and immigrants, beginning and intermediate students, to learn English and succeed in their new lives in the U.S. Visit her athttp://www.growenglish.com
1.0 Phiên dịch là gì?
Phiên dịch (translation) là việc chuyển đạt lời lẽ, ý tưởng của một bản văn (text) từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác bằng lời lẽ, ý tưởng tương đương dưới hình thức chữ viết.
Ở Việt Nam hiện giờ, người ta gọi hiện tượng này là biên dịch, còn phiên dịch thì nay lại được dùng để chỉ công việc thông dịch, thông ngôn, hay nôm na là dịch nói (interpreting). Trong thuật ngữ phiên dịch, bản văn có thể hiểu là có hình thức của một từ (word), một đoản ngữ (phrase), một câu (sentence), một cú đoạn (paragraph), một đoạn văn (passage), hay cả một cuốn sách (book). Danh từ chuyên môn gọi ngôn ngữ đem chuyển ngữ là ngôn ngữ gốc hay ngôn ngữ nguồn (source language) và ngôn ngữ được chuyển ngữ là ngôn ngữ ngọn hay ngôn ngữ đích (target language). Nói khác đi, nếu ta phiên dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, thì tiếng Anh là ngôn ngữ gốc (ngôn ngữ nguồn) còn tiếng Việt là ngôn ngữ ngọn (ngôn ngữ đích), và ngược lại.
2.0 Thực thể ngôn ngữ
Nói đến phiên dịch là nói đến ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ chỉ là mớ danh pháp, tên đặt cho toàn bộ những ý niệm chung trong vũ trụ, đâu cũng như đâu, thì việc phiên dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác chắc sẽ dễ dàng, giản dị, không có gì đáng nói. Trong trường hợp dịch từ Anh sang Việt chẳng hạn, ta chỉ việc thay thế tên tiếng Anh dùng chỉ một ý niệm nào đó bằng một tên tiếng Việt tương đương có sẵn dùng chỉ ý niệm đó là xong. Thí dụ “table” là “cái bàn”, “book” là “quyểnsách’”, “woman” là “đàn bà”, v.v…
Nhưng thực tế không phải là như vậy, người ta đã khám phá ra vô số bằng chứng cho thấy rằng mỗi ngôn ngữ diễn tả, tổ chức thực thể vũ trụ một cách, mỗi cộng đồng ngôn ngữ chia cắt kinh nghiệm, mổ xẻ thế giới theo nhãn quan cuả những người nói ngôn ngữ đó. Dưới đây là một vài thí dụ điển hình cho thấy ngôn ngữ đã phản ảnh thế giới quan của người nói tiếng bản ngữ ra sao và ảnh hưởng cuả nó đối với nghệ thuật phiên dịch thế nào.
2.1 Ý niệm về “màu sắc”
Nói về “màu sắc”, trong tiếng Anh, theo Berlin và Kay, người ta phân biệt 11 màu sắc cơ bản là “trắng, đen, đỏ, xanh lá cây, vàng, xanh nước biển, nâu, tím, hồng, da cam, xám’” (white, black, red, green, yellow, blue, brown, purple, pink, orange, grey), trong tiếng Việt ta có bảy màu sắc cơ bản là “xanh, đỏ, trắng, tím, vàng, nâu, đen”. Tiếng Anh phân biệt màu “green’” và “blue”, trong khi người Việt ta nói chung hai màu đó là màu “xanh” (green /blue) là đủ. Thí dụ như khi ta nói “đèn xanh đèn đỏ”, “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”, hay “Biết anh thích màu trời, em đã bồi hồi chọn màu áo xanh” chẳng hạn. Tiếng Anh phân biệt “yellow” và “orange”, trong khi người Việt ta gộp chúng lại làm một gọi là màu “vàng”. Chẳng hạn như, trong trường hợp bình thường, một cô gái mặc áo dài màu “yellow’ hay màu “orange’ thì ta cũng chỉ nói chung là “áo vàng”, hay như trong “áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc’ là đủ rồi, không cần thắc mắc là cúc màu “vàng” hay màu “cam”, vì “cam” cũng là “vàng”.
2.2 Ý niệm về ‘nhiệt độ’
Nhiệt độ trong tiếng Anh có bốn từ cơ bản “hot, warm, cool, cold”; trong tiếng Việt cũng có bốn từ cơ bản “nóng, ấm, mát, lạnh”. Hai từ “hot, cold” chỉ hai thái cực của nhiệt độ thì tương đương với “nóng, lạnh” đã đành, nhưng “warm, cool” thì không hoàn toàn tương đương với tiếngViệt “ấm, mát’” khi nói về nhiệt độ thời tiết. Tiếng Anh khi nói “warm” có nghĩa là “nóng” mà cũng có nghĩa là “ấm”, diễn tả cái “khó chịu’” (discomfort) cũng như cái “dễ chịu” (comfort) của từ ngữ đó. Thí dụ “It’s getting warm in here!” (Trong này coi bộ nóng à nghe!) nói diễn tả cái “khó chịu” khi rút khăn mùi xoa lau mấy giọt mồ hôi đọng trên trán, và “It’s getting warmer today” (Hôm nay trời coi bộ ấm) nói diễn tả cái “dễ chịu’” sau mấy ngày lạnh buốt giá. Vậy là tùy theo ngữ cảnh, tùy theo yếu tố phi ngôn ngữ (nonlinguistic elements), mà ta phải dịch là “nóng” hay “ấm”. Còn tiếngViệt nói “ấm” thì có nghĩa là “không lạnh” diễn tả cái “dễ chịu” không mà thôi, như khi ta nói “Hôm nay trời ấm áp, dễ chịu quá”, hay “Mặc cái áo len này vào cho ấm “, tất nhiên không hàm nghĩa “khó chịu”.
Tương tự trong tiếng Anh “cool” có nghĩa là “lạnh” mà cũng có nghĩa là “mát”, diễn tả cái “khó chịu” cũng như cái “dễ chịu” cuả từ ngữ đó. Còn tiếng Việt nói “mát” thì chỉ có nghĩa là “không nóng” dùng diễn tả cái “dễ chịu”, như khi ta nói “Hôm nay trời mát mẻ, dễ chịu quá”, hay “Cởi cái áo len này ra cho mát”, tất nhiên không hàm nghĩa “khó chịu”.
Nhưng khi nói về nhiệt độ không thôi, thì “cold” và “cool” lại đồng nghĩa với nhau trong tiếng Việt gọi chung là “nguội” thường diễn tả cái “khó chịu”. Thí dụ khi ta nói “Ăn cơm đi kẻo thức ăn nó nguội’” (Go ahead and eat, otherwise it [the dinner] will get cold”, hay “Không ăn đi để thức ăn nguội hết rồi!” (The food will get cold if you don’t eat it now). Nhưng cũng có thể diễn tả cái “dễ chịu” nếu ta nói: “Coi chừng! Ðể nguội rồi hẵng ăn” (Be careful! Let it [the food] cool a bit before you eat it).


2.3 Ý niệm về ‘anh chị em’
Trong tiếng Anh người ta chỉ phân biệt phái tính (gender) “nam nữ” trong liên hệ anh chị em bằng từ “brother” (trai) và từ “sister” (gái). Vì vậy, khi giới thiệu người anh trai hay em trai thì họ chỉ nói “He is my brother”, còn khi giới thiệu chị gái hay em gái thì “She is my sister”, thế thôi. Ðể có thể dịch được sang tiếngViệt, ta còn phải hỏi thêm chi tiết là người được giới thiệu đó lớn tuổi hay nhỏ tuổi hơn đươngsự.
Ngoài việc phân biệt phái tính “nam nữ” bằng từ “anh” (trai) và từ “chị” (gái), tiếng Việt ta còn đi xa hơn thế, phân biệt thứ bực “trên dưới” bằng từ “em” (younger sibling), người sinh sau đẻ muộn hơn mình. Có điều là tiếng Việt ta không phân biệt phái tính của người dưới cùng cha sinh mẹ đẻ với mình, ở cấp vai ‘em’. Nếu muốn phân biệt thì phải thêm từ ‘trai’ hay ‘gái’ để có thể nói ‘em trai’, ‘em gái’.
Âu đó cũng thể hiện một khía cạnh văn hóa Ðông – Tây khác biệt. Người Việt mình xem chừng không coi trọng, không quan tâm nhiều đến kẻ dưới bằng người phương Tây, và điều này có thể thấy rõ hơn khi người Việt Nam giới thiệu nhau trong lúc gặp gỡ. Lúc đó ta thường không giới thiệu trẻ em. Liệu cấu trúc Việt ngữ có góp phần vào việc uốn nắn lối suy nghĩ, tư tưởng, hành động của người Việt Nam theo giả thuyết của Sapir Whorf hay không thì đó lại là chuyện khác.

5 Thói Quen Làm Viêc Hiêu Quả

NOVEMBER 8, 2012 LEAVE A COMMENT

1.      Viết ra điều phải làm

Mỗi sáng, việc đầu tiên sau khi tập thể dục là tôi tìm một chỗ vắng, với cuốn sổ và ly cà phê, viết ra 10 điều tôi dự định sẽ làm trong ngày (Things To Do). Bắt đầu bằng những việc quan trọng trước và những việc đã ghi nhớ trong các ngày qua mà chưa hoàn tất. Tất cả chỉ mất 15 phút.
Mỗi thứ hai đầu tuần, tôi kiểm lại hiệu quả những việc đã làm và chưa làm trong tuần. Mỗi ngày đầu tháng và mỗi ngày đầu năm, tôi cũng tiến hành quy trình tương tự. Thời này, tôi nghe người ta nói đây là việc “tự phê và tự tha thứ”.
15 phút mỗi ngày và 15 phút mỗi tuần, cộng với 30 phút mỗi tháng và 2 giờ mỗi năm khiến tôi mất cả thảy 111 giờ hay 5 ngày. Tuy nhiên, tôi đã tiết kiệm không biết là bao nhiêu thì giờ khỏi chạy lanh quanh vì lạc hướng, vì quên, hay vì bị những thứ lăng nhăng khác quấy nhiễu.
2.      Suy nghĩ, nói và làm chậm chạp
Hồi trẻ tôi có thói quen phản ứng rất nhanh, từ lời nói đến việc làm, đôi khi không kịp suy nghĩ. Do đó, tôi phạm nhiều lỗi lầm ngu xuẩn, nhất là khi đối phó với những cáo già của trường đời. Tôi đã lầm tưởng khi cho rằng sự nhanh nhẩu của tôi minh chứng một kỹ năng siêu đẳng và làm người đối diện thán phục. Đôi khi, tôi hứa hẹn quá khả năng thực hiện; nhiều lần, tôi quên mục đích tối hậu của mình trong phi vụ. Dĩ nhiên, nếu đề nghị đến từ một chân dài hấp dẫn, câu hỏi đầu tiên là tôi ký ở chỗ nào?
Lúc này, tôi không bao giờ trả lời một đề nghị làm ăn gì trước 10 ngày. Tôi muốn tôi và nhân viên suy nghĩ thật kỹ và khảo cứu (research) thấu đáo về nhiều góc cạnh. Khi trả lời, tôi có nhiều lối thoát (escape clauses) để phòng vệ khi phi vụ không đi theo mong muốn. Sau cùng, tôi cố ý thi hành chậm chạp mọi điều khoản để nhận rõ những lỗ hổng và để có thì giờ điều chỉnh.
Nhiều bạn làm ăn thường tiếp thị là dự án hay công ty này thuộc loại “cơ hội ngàn năm một thuở”. Tôi thấy các cơ hội ngàn năm này gõ cửa mỗi ngày khắp nơi.
3.      Đã làm thì đừng sợ
Khi đã quyết định bắt tay làm, chăm chú vào việc hoàn tất phi vụ. Luôn luôn thực tế nhận định là thách thức và khó khăn sẽ đến từng giờ từng ngày. Đây không phải là lúc than thân trách phận hay tìm cách đổ lỗi cho người khác. Mình hoàn toàn chịu trách nhiệm phần vụ của mình và sẵn sàng trả giá cho mọi sai lầm thất thoát. Nhìn thẳng vào mục tiêu và không sợ sệt trước bất cứ áp lực gì. Mở rộng trí óc để đón nhận đề nghị và phê bình, nhưng không bao giờ “nhận rác” từ kẻ đối nghịch hay ganh tị.
Bình tâm với kết quả hàng ngày. Sáng tạo cùng đội ngũ để tìm giải pháp, không phải để “bới lông tìm vết”. Say sưa với những khám phá mới, học hỏi mới và quan hệ mới. Vui vẻ và lạc quan trong mọi hoàn cảnh, dù rằng thực tại có khó khăn đến đâu. Nhưng cũng đừng bay cao quá mà hoang tưởng vô lối. Thua keo này, bày keo khác. Tiếp tục đi.
Dù trong lòng có sợ cũng phải tự bảo lòng là “can đảm”. Tự kỷ ám thị là một phương thuốc hữu hiệu cho tầm nhìn tích cực. Hollywood có câu,” đừng bao giờ để bọn chúng thấy mình đang đổ mồ hôi lạnh”. Phải lì lợm thôi.
4.      Giữ lời hứa
Trong bậc thang giá trị về đạo đức kinh doanh, giữ lời hứa là định chuẩn cao nhất. Từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn, lời hứa là một “bản vị” quan trọng hơn tiền bạc nên tôi tiêu xài rất dè sẻn. Khi tôi lập một cuộc hẹn với bất cứ ai, dù với một nhân công, tôi cố gắng đến đúng giờ. Nếu một sự cố gì ngăn chận, tôi luôn điện thoại trước 10 phút để thông báo và xin lỗi.
Với những chuyện lớn hơn, trong các dự án làm ăn với đối tác, tôi luôn nói rõ những điều tôi không có khả năng thực hiện, trước khi “gáy” về năng lực của mình. Minh bạch giúp rất nhiều trong việc giữ lời hứa vì đối tác của tôi không bao giờ có những “mong đợi” ngoài tầm tay.
Quan trọng nhất là chuyện tiền bạc. Hai mươi năm qua, tôi không vay mượn một đồng nào, kể cả tiền ứng trước của các thẻ tín dụng. Việc kiếm tiền để trả lãi suất đúng hẹn là một kinh doanh thực sự gay go, nhất là trong những cuộc khủng hoảng kinh tế. Do đó, dù phải trả giá cao khi bán cổ phiếu thay vì trái phiếu, tôi vẫn hoan hỉ chấp nhận vì không muốn làm mất lời hứa của mình. Đặt OPM (tiền người khác) ở vị trí ưu tiên hơn tiền của mình là cách hay nhất để người ngoài tiếp tục tin cậy và làm ăn với mình.
5.      Giữ niềm tin
Ông Khổng Tử nói “vi nhân nan” (làm người khó). Ông Alan nói, làm việc kiếm tiền còn khó hơn. Dĩ nhiên, các ông quan nói, kiếm tiền dễ ẹt. Nhưng ngay cả các quan, cũng thường xuyên đối diện với khó khăn và tuyệt vọng. Đây là những lúc “niềm tin” đem lại cân bằng cho tình thế và tiếp tục giữ lửa cho hành trình.
Tôi luôn cho rằng tài sản mềm quý giá nhất của xã hội, của quốc gia, của công ty, của cá nhân là niềm tin. Ngoài sự đam mê để tìm cái vui thú vị cho mọi việc lớn nhỏ, chúng ta cần niềm tin vào sự thành công sau cùng của dự án, của lý tưởng hay của định mệnh. Hãy nhớ là thua cuộc chỉ là tình trạng tạm thời, bỏ cuộc biến nó thành thất bại. Còn niềm tin thì chưa bỏ cuộc.
Quan trọng như vậy, nên niềm tin không thể được tạo dựng hời hợt mà phải trải qua mọi thử thách, thí nghiệm, khảo sát và sàng lọc. Không phải thầy cô cha mẹ nhồi vào đầu óc từ bé, xã hội bạn bè chung quanh lập đi lập lại mà “niềm tin” thành một giáo điều bất di dịch, luôn hợp thời hợp cảnh hợp tình. “Không ngừng đặt câu hỏi” là nhắc nhở gối đầu giường của tôi, từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ. Khi người bán hàng nhanh nhẩu “tin tôi đi hay tin đồng chí đó đi”, tôi thấy nhiều lý do để chạy và không nhìn lại.
…….
Không biết vì lúc này mưa nhiều hay vì trời đã sang thu, nên biển Long Hải vắng hẳn đi dù cuối tuần. Ngay cả những con chim, có lẽ vì vừa đọc bài “một quốc gia mỏi mệt” của tôi, nên cũng lười biếng và lơ đãng. Nhưng dù sao, tôi cũng vẫn yên bình trong góc nhỏ này của biển lớn. Đằng sau tôi, các bạn chuyên gia và doanh nhân cùng quan chức đang đăng đàn bàn luận về “giải pháp cứu bất động sản” và “hiện tượng bỏ đi của các nhà đầu tư FDI”. Các đề nghị đa dạng nhưng cốt lõi thì vần là “xin-và-cho”. Người xin và người cho đều rỗng túi.
Tôi nghĩ các con chim ngoài bãi cát thông minh hơn nhiều.
T/S Alan Phan, Chủ Tịch Quỹ Đầu Tư Viasa
1.      Viết ra điều phải làm
2.      Nghĩ nhanh-nói chậm
3.      Giữ lời
4.      Làm thì đừng sợ
5.      Giữ niềm tin
6.      Biết mình là ai
Sẽ có 4 ngoại ngữ có mặt trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay bao gồm Anh, Pháp, Trung, Nga. Dù là ngoại ngữ nào thì cũng đều đòi hỏi thí sinh phải có lượng kiến thức vững chắc. Tuy nhiên, với ngoại ngữ, nếu biết cách học thì ôn cấp tốc vẫn có thể đạt điểm cao.
Vì, môn Ngoại ngữ cũng là một trong những môn mà thí sinh “láu cá” có thể đoán theo mạch văn nếu không nhớ hết từ. Và, đã có trường hợp một thí sinh đã học 10 năm tiếng Anh nhưng vẫn không bằng một thí sinh chỉ học môn này chỉ sau một vài tháng ngắn ngủi.
Đừng học ngoại ngữ “chết”! Vào những năm 80, các giáo viên Ngoại ngữ thường dạy học sinh một phương pháp học rất sai lầm rằng muốn nhớ từ thì mỗi ngày hãy viết đi viết lại 5, 10, 15 thậm chí 20 từ ra giấy rồi viết đi viết lại chúng nhiều lần trong ngày. Nhưng phương pháp này đến nay đã được chứng minh rằng chỉ làm phí thời gian. Chỉ vài ngày hoặc cùng lắm là đến một tuần sau đó, học sinh hầu như sẽ chẳng nhớ được gì.
Đó chính là một phương pháp học Ngoại ngữ “chết” vì nó không gắn với thực tế và không có môi trường phát triển... “Kẻ thù” của môn Ngoại ngữ còn là sự nhút nhát, thiếu kiên nhẫn. Nếu thấy khó khăn rồi chán nản thì sẽ không bao giờ tiếp cận được với môn Ngoại ngữ
Làm sao để không bị sa vào cách học ngoại ngữ “chết”? Về điều này, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Di Niên đã khuyên: Muốn học tốt Ngoại ngữ phải rèn được cho mình sự... tự ái. Ông cho biết động lực để học tiếng Hindi (Ấn Độ) rất giỏi và có vinh dự được trở thành người phiên dịch tiếng Hindi duy nhất cho Bác Hồ khi Bác thăm Ấn Độ tháng 2/1958 là do bị chạm tự ái!
“Có lần vào rạp xem phim thấy mọi người đều cười mà mình không cười vì không hiểu gì cả tôi rất ức. Từ đó tôi quyết tâm học tiếng Hindi. Mỗi ngày nghe đài 10-12 tiếng đồng hồ. Không hiểu tôi cũng vẫn cố nghe. Và cho đến một ngày, bỗng nhiên tôi thấy mình hiểu được một vở kịch trên đài. Thế mà lúc phổ biến kinh nghiệm này cho anh em, có người làm theo nhưng cũng có anh bật đài lên rồi lăn ra ngủ” - ông kể.
Đam mê - chìa khoá vàng của môn Ngoại ngữ
Cũng theo nguyên Bộ trưởng Nguyễn Di Niên, để học Ngoại ngữ còn không thể thiếu được một điều rất “cũ” và ai cũng biết: Đó là là niềm đam mê. Khi sang Australia làm Đại biện Lâm thời năm 1973, trong những buổi đi diễn thuyết kêu gọi ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam ở Melbourn, Sydney với niềm tin vào chiến thắng và muốn truyền cho người nghe niềm tin đó, ông đã nói bằng tiếng Anh một cách say sưa.
Tranh thủ cả những lúc công nhân ngồi ăn trưa, ông đứng nói. Một bà người Australia khi chứng kiến đã bảo ông: “Thanh niên Australia còn nói sai văn phạm nhiều lắm, chắc phải đi học tiếng Anh của ông Đại biện”.
Môn Ngoại ngữ còn đòi hỏi sự “bạt mạng” của người học. Đối với nhiều nhà ngoại giao, giỏi ngoại ngữ còn chính vì nhờ sự “bạt mạng” này. Họ không bao giờ sợ mắc lỗi khi nói, viết và luôn cố gắng đoán nghĩa của từ, câu bằng cách căn cứ nội dung bài đọc, bài nghe hoặc tình huống giao tiếp  chứ không quá phụ thuộc vào từ điển.

Làm thế nào để đạt được điểm cao môn Ngoại ngữ?

Theo Thạc sĩ Trần Mỹ Linh, Giảng viên khoa Ngoại ngữ trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, đề thi Ngoại ngữ thường gồm 60 câu với thang điểm 100, trong đó: Ngữ âm: 5/100; Ngữ pháp: 10/100; Từ vựng: 20/100; Đọc hiểu: 30/100; viết: 35/100.

Muốn đạt điểm cao môn Ngoại ngữ, thí sinh cần phải nắm vững cấu trúc một bài thi trắc nghiệm môn Ngoại ngữ. Thông thường, cấu trúc này theo 3 phần:

1. Đối với phần ngữ âm thường có các câu hỏi trắc nghiệm cách phát âm và trắc nghiệm dấu nhấn (trọng âm): Đề thi cho theo dạng trắc nghiệm, mỗi câu có bốn từ, thí sinh phải chọn từ mà có cách phát âm khác các từ kia. Với phần thi này đòi hỏi thí sinh khi học từ phải học cả cách phát âm của từ. Trắc nghiệm trọng âm yêu cầu thí sinh phải tìm một từ mà trọng âm rơi vào vị trí khác với vị trí trọng âm của các từ còn lại.

2. Đọc hiểu: Thường đề cho một bài đọc khoảng 200 từ với 10 chỗ trống, thí sinh phải tự tìm từ để điền vào hoặc chọn trong những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống. Với phần thi này, thí sinh tuyệt đối không “tham”.

Nhiều thí sinh đã điền cả hai từ có nghĩa giống nhau vào phần bỏ trống với hy vọng sẽ được điểm nhiều hơn nhưng thực ra sẽ không được điểm nào vì bị coi là không làm đúng.

Một hình thức khác của bài đọc hiểu là thí sinh phải đọc kỹ bài đọc rồi trả lời 5 câu hỏi bên dưới dựa trên nội dung của bài. Câu trả lời có thể ở dạng viết hay dạng trắc nghiệm A, B, C, D.

 3. Kỹ năng viết: Có thể nói đây là phần quyết định của bài thi. Phần thi viết có thể có bốn hình thức.

+ Kết hợp các câu đơn thành câu kép hay câu phức.

+ Biến đổi câu theo gợi ý. Thí sinh sẽ phải làm khoảng 10 câu có thể biến đổi sang cấu trúc tương đương. Hinh thức làm của phần này là đọc một câu cho sẵn rồi viết lại một câu khác có cùng ý với câu trên nhưng hình thức khác theo hướng dẫn.

+ Dựng câu (gồm 5 câu) yêu cầu thí sinh viết câu văn theo những từ và nhóm từ cho sẵn để thành câu hoàn chỉnh.

+ Viết đoạn văn ngắn (khoảng 100-150 từ) về một chủ đề nào đó.

Ngoài ra, còn có cả câu sửa lỗi theo dạng có 5 câu hoàn chỉnh trong đó có một số lỗi và thí sinh cần phải chỉ ra được lỗi đó.

Hai phần được điểm khá cao nhưng lại khiến thí sinh dễ mất điểm nhất là  phần điền vào chỗ trống và phần biến đổi câu (nằm trong yêu cầu của đọc hiểu và kỹ năng viết).

(Theo Dân Trí Online) 
Memory systems involve the use visualization and substitute words, a mental technique you use to create visual cues for remembering. The mental images you create act as reminders for the actual facts in your memory. The reason memory systems work so well is that most people can remember images better than abstract knowledge.
Some people don't think they can see images in their mind. To prove that you can, imagine the living room of your house: you can mentally see the location of every sofa, table, and chair, right? Used together with visualization, the memory systems techniques can greatly improve your memory for names, dates, formulas, abstract facts, definitions, foreign languages, and other information.

Types of Memory Systems

Here are the most common systems (also called memory methods or techniques):
Keyword. The Keyword method is a powerful technique for memorizing definitions and foreign vocabulary. Associate the sound of the word with its meaning using a silly or bizarre (and thus memorable) mental image.
The Keyword method uses image-association to create mental labels for the information you want to remember. This method can be used alone or in combination with the other memory systems.
Link. The Link method can be used to memorize any type of reading material, including technical articles, poems, lyrics, and stories. It's also great for memorizing lists.
To create the first link, associate the first two items with each other using a memorable mental image. For the second link, associate the second image with the third. For the third link, associate the third image with the fourth. And so on.
Each link reminds you of the next item. There is no limit to the number of links you can create in this manner.
Peg. The Peg methods let you memorize information in sequence. There are several types of pegs systems, including Number-Rhyme, Number-Shape, Alphabet Sound-Alike, and Concrete Alphabet pegs.
An amazing fact about the memory is that you can re-use the peg systems over and over for different lists. One research study found that participants could memorize 6 different lists using the same pegs. It's possible to include dozens, even hundreds, of pegs in a single list.
Loci or Journey. The Method-of-Loci memory technique links information to routes or locations you already know. When the interior of a building is used, it's called the Memory Palace.
The Method of Loci was used by Cicero and other great Roman orators 2,000 years ago to memorize their speeches. It is perhaps the most ancient of the memory systems.
Face-Name. This technique is used by memory performers to memorize the names of dozens of people at a time.
Associate a noticeable feature of the person's face such as a large nose or bushy eyebrows with the sound of their name. When you next see that person, the facial feature will instantly remind you of their name.
In effect, this method allows you to attach a mental label of their name to the person's face. As long as you can recall the label, you cannot forget their name - assuming you created a vivid, clear mental image.
Phonetic-Number. Use the Phonetic-Number method to memorize numbers that occur in reading material or any long number such as a passcode or phone number.
First, replace each digit of the number with an alphabetic consonant based on a standard conversion table. Add vowels between consonants to create words and phrases. Finally, think of memorable images that represent the words and phrases.
The Phonetic-Number conversion table must be memorized in advance, but you use the same table each time.
Why so many different systems? Because each method is useful for a different kind of information. A good analogy is a toolbox full of different tools. You would not expect to use a hammer to saw boards, or a screwdriver to pound nails. To build a house (or a strong memory), you must select the right tool for the job.
For example, if you need to memorize foreign language vocabulary (Spanish, German, Japanese, it doesn't matter), you would use the Keyword Method method because it works best.
Đây là một phương pháp học từ vựng mà mình đã sưu tầm được trên mạng cũng lâu rồi.Nay mình xin được chia sẻ cùng các thầy-cô, các member của diễn đàn.
Trong việc học tiếng Anh, để muốn nghe, nói, đọc, viết được, thì điều đầu tiên mà bạn cần phải làm đó chính là học từ vựng. Nếu không có từ vựng bạn sẽ không biết mình sẽ nói những gì và nghe những gì v.v…Chính vì thế mà việc học từ vựng là một “hành động” vô cùng quan trọng, nó quyết định hết tất cả đấy bạn ạ. Vậy thì tại sao chúng ta lại không tìm cách để ngày càng học được nhiều từ và có thể nhớ được chúng một cách thật lâu nhỉ!


Để có thể học từ vựng một cách hiệu quả nhất, bạn có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau. Sau đây là một vài cách học từ vựng mà có thể giúp bạn tham khảo:


Bạn nên học những từ có liên quan với nhau. Chẳng hạn khi học từ “gia đình”, bạn nên học những từ có liên quan tới nó như: ngôi nhà, cha mẹ, …sẽ giúp bạn nhớ được rất nhiều từ.


Và bạn cũng nên học những từ trong những lĩnh vực mà bạn yêu thích. Vì thường bạn sẽ  nói những gì mà mình thích.Đúng không nào? Không ai nói những gì mà mình không thích và không đúng lãnh vực của mình cả.


Đồng thời bạn cũng nên có một cuốn từ điển có kèm theo hình ảnh sẽ làm cho bạn rất dễ nhớ từ một cách nhanh chóng.


Ngoài ra bạn cũng có thể xem video chẳng hạn. Sau khi xem xong bạn ghi lại những gì mà bạn thích qua bộ phim rồi tra từ điển những từ đó; sau đó xem lại bộ phim và kiểm tra lại những từ mà mình vừa mới học.


Điều đáng lưu ý nữa là bạn nên áp dụng những từ vựng mà mình đã học được vào văn nói, hay một buổi thảo luận nào đó trong nhóm. Tôi dám chắc chắn rằng trong một cuộc nói chuyện hay thảo luận đó thế nào cũng có vài từ mà bạn đã từng học qua.


Hãy đọc nhiều bạn nhé! Đọc nhiều không những giúp bạn vừa rèn luyện kỹ năng phát âm mà còn giúp xây dựng được một vốn từ  phong phú. Vì trong những bài đọc sẽ có những từ liên quan đến nhau và bạn sẽ sử dụng những từ mà bạn  biết để đoán nghĩa của chúng.
Thu âm những từ vựng mà bạn muốn học. Sau đó mở ra nghe trong khi lái xe hoặc trên xe buýt chẳng hạn. Nhớ dành một khoảng trống  thời gian giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng anh, đế bạn dễ dàng đoán nghĩa của chúng.
.NGÀY THỨ NHẤT : Luyện đọc bài và hiểu nội dung bài học.

Bạn học một nhóm các bài học cùng tên trong vòng một tuần hoặc hơn, ví dụ bài học đầu tiên sẽ là : A Day of the Dead, A Day of the Dead Vocabulary, A Day of the Dead Mini-
Story.

- Đầu tiên, bạn mở các file audio nghe và mở sách Effortless English để luyện đọc theo
A.J.Hoge. Thứ tự bài học bạn nên nghe đó là : Article Audio, Vocabulary Audio, Mini-Story
Audio, Point of View Audio (nếu có) . Bạn luyện đọc cho đến khi bạn có thể tự đọc bài mà
không cần phải nghe audio : khoảng 1-3 lần.

- Bạn có thể vừa luyện đọc vừa kết hợp tra từ điển nghĩa các từ vựng bạn chưa biết (sử
dụng nút bấm ngừng Pause) hoặc bạn có thể vào website
 http://translate.google.com.vn
và gõ vào đây nội dung cả câu để trang web dịch sang tiếng Việt.

Phân tích :

Việc vừa nghe vừa đọc cùng lúc sẽ rất hiệu quả. Trong khi bạn nghe thì bạn kết hợp đọc
nội dung bài nghe. Điều này sẽ giúp kỹ năng phát âm của bạn được cải thiện.

Trong quá trình đọc bài, nếu gặp từ vựng nào bạn chưa biết thì bạn có thể bấm nút
ngừng Pause và tra từ điển nghĩa của từ vựng đó. Việc tra nghĩa từ điển là một là một
bước rất quan trọng để giúp bạn nghe hiểu nội dung bài học.


Qua khảo sát những bạn đang học Effortless English, tôi được biết hầu hết các bạn chỉ tập
trung nghe và đoán nghĩa từ vựng nên càng học các bạn càng không hiểu tác giả nói gì.
Các bạn cảm thấy học tiếng anh không dễ dàng chút nào. Nhiều bạn đã nản lòng và bỏ
cuộc chỉ sau 1-2 bài học.

Tại sao vậy ? Theo “Key to Excellent Speaking –A.J.Hoge “ , nếu bạn không hiểu , bạn sẽ
không học được gì và bạn cũng không thể tiến bộ. Đó là lý do tại sao xem các chương
trình truyền hình nói bằng tiếng Anh nhiều nhưng không giúp bạn giỏi tiếng Anh. Bạn hầu
như không hiểu gì trong khi xem. Nó quá khó và quá nhanh đối với bạn.

Vì vậy, các tài liệu luyện nghe hay thì trước tiên phảidễ hiểu đối với mọi người , sử dụng
các nhóm từ vựng và mẫu câu phổ biến . Do đó, bạn chỉ nên nghe nhiều những bài học
tiếng Anh dễ hiểu. Hầu hết sinh viên nghe những bài học Tiếng Anh quá khó. Họ không
thể hiểu hết bài học, vì thế họ học rất chậm chạp. Nhưng khi họ nghe những bài học tiếng
Anh dễ hiểu hơn thì khả năng nói tiếng Anh của họ cũng mau tiến bộ hơn .

Tác giả A.J.Hoge khi thiết kế bài học cho chương trình Effortless English ông rất hiểu vấn
đề này, vì vậy ông tự tay mà không chọn một giáo trình tiếng anh có sẵn. Các bài học
trong Effortless English vừa ngắn gọn, nội dung dí dỏm, từ vựng rất gần gũi với cuộc sống
hàng ngày. Khi bạn học các bài học của A.J.Hoge, bạn sẽ cảm thấy rất một điều rất bất
ngờ đó là : A.J.Hoge nói những vấn đề tưởng như rất phức tạp chỉ bằng những từ vựng
rất đơn giản mà bạn nghe hàng ngày.

2.NGÀY THỨ HAI : Nghe hiểu

Nghe hiểu tức là khả năng nghe hiểu nội dung bài học audio mà không cần nhìn sách.

Ở đây tôi sử dụng phương pháp “5 bước chuyển bài học vào trong trí nhớ” của Giáo sư Lê
Khánh Bằng và phương pháp “Học tiếng anh theo cách của trẻ ” để giúp bạn có thể đạt
nghe hiểu nhanh và khắc sâu bài học vào trí nhớ :

Bước 1: Sau khi thư giãn và tập trung tư tưởng cao độ, bạn đọc thật to (đúng trọng âm
và ngữ điệu) để tạo nên một khu vực hưng phấn mạnh trong vỏ não và nhằm góp phần
ức chế vùng tiếng mẹ đẻ. Có thể đọc to như vậy 3 đến 5 lần hoặc hơn càng tốt. Lúc này
cần đọc to và đúng chứ chưa cần đọc nhanh.

Bước 2: Đọc to vừa, đúng ngữ điệu, tốc độ có thể nhanh dần lên. Đọc như vậy 3 đến 5
lần hoặc hơn.

Bước 3: Đọc mấp máy môi có âm thanh và ngữ điệu vang lên nho nhỏ. Đọc 3 đến 5 lần,
tốc độ nhanh nhất có thể được. Làm như vậy để cho khu vực hưng phấn mạnh, nhưng rất
khuyếch tán lúc ban đầu nay tập trung dần lại.

Bước 4: Đọc trong óc, còn gọi là đọc liếc hay đọc thầm. Lúc này môi không mấp máy, âm
thanh không phát ra, nhưng người đọc vẫn phải cảm thấy âm thanh và ngữ điệu vang lên
trong óc. Đọc như thế 3-5 lần.

Bước 5: Bước quan trọng và quyết định nhất. Mở file audio nghe nhiều lần cho đến khi
không cần nhìn text trong sách Effortless English mà vẫn có thể nghe hiểu. Tiếp theo,
(nếu có thời gian) bạn tiếp tục lần lượt mở các bài audio và nghe càng nhiều càng tốt. Bạn
chỉ cần tập trung nghe hiểu và không nói gì cả. Mục đích của việc này là giúp bạn chuẩn
hóa phát âm của bạn ở trong đầu, để khi bạn nói thì phát âm và ngữ điệu của bạn sẽ
giống như phát âm A.J.Hoge. Điều này cũng như bạn nghe một bản nhạc rất nhiều lần, và
khi bạn cất lời thì bạn sẽ bắt đúng cung, đúng nhịp điệu bài hát một cách tự động. Đây
chính là cách mà các trẻ em bản xứ học nói tiếng Anh, trong 2 năm đầu tiên (từ 0-2t) tai
của chúng mở ra, mắt nhìn chăm chú và miệng của chúng ngậm lại.




3. CÁC NGÀY TIẾP THEO (≥5 ngày)

Sau khi bạn có thể nghe hiểu các bài học âm thanh trong một NHÓM mà không cần phải
nhìn text, thì bạn có thể lập một kế hoạch học tập phù hợp với thời gian biểu của bạn
hằng ngày. Lưu ý : bạn học một NHÓM các bài học cùng tên ít nhất một tuần hoặc nhiều
hơn.



Kế Hoạch Học Effortless English Trong Một Ngày

Buổi sáng :

1. Hãy lắng nghe một vài bài nhạc có tiết tấu mạnh mẽ. Đứng thẳng và giữ ngực thẳng
lên. CƯỜI và nhún nhảy theo điệu nhạc.

2. NÓI TO lên niềm tin của bạn: “ Tôi là một người nói tiếng Anh tuyệt vời”, “ Tiếng Anh là
dễ dàng”. Cố gắng sử dụng toàn thân trong khi bạn NÓI TO (2 phút)

3. Hình dung bạn đang nói tiếng Anh giống như người nước ngoài. Bạn nói tiếng Anh rất
nhanh và rất dễ dàng. Nhìn thấy bạn đang mỉm cười và đầy tự tin.

4. Nghe bài Vocabulary Lesson và bài Mini-story Lesson. Thực hiện CHUYỂN ĐỘNG CƠ
THỂ với các ĐỘNG TÁC GIÚP BẠN GHI NHỚ khi bạn gặp từ/nhóm từ khó. CƯỜI TƯƠI và
luôn tạo TƯ THẾ MẠNH MẼ. Nói to câu trả lời của bạn cho tất cả các câu hỏi (20-30 phút).

Trên Đường Đi Làm (hoặc khoảng Giữa Buổi Sáng)

1. Nghe bài Mini-Story lesson. Nếu bạn đang đi trên xe hoặc ở nhà, NÓI TO câu trả lời của
bạn! Thực hiện CHUYỂN ĐỘNG hay các ĐỘNG TÁC để ghi nhớ khi bạn gặp từ/nhóm từ
khó (20 phút)
2. Nghe bài Point of View(POV CƯỜI TƯƠI và GIỮ TƯ THẾMẠNH MẼ.

Buổi Trưa

Nghe và đọc (đọc nhẩm) bài Main Article Audio Lesson nhiều lần. Nhớ CƯỜI TƯƠI và GIỮ
TƯ THẾ MẠNH MẼ. Thực hiện CHUYỂN ĐỘNG hay các ĐỘNG TÁC ghi nhớ khi bạn gặp
từ/nhóm từ khó.

Trên Đường Đi Về Nhà (hoặc Buổi tối)

1. Nghe bài Mini-Story vài lần. NÓI TO câu trả lời của bạn.

2. Nghe bài Point of View nhiều lần. CƯỜI TƯƠI . Thực hiện các CHUYỂN ĐỘNG hay ĐỘNG TÁC ghi nhớ khi bạn gặp từ/nhóm từ khó. GIỮ TƯ THẾ MẠNH MẼ.

Trước Khi Đi Ngủ

Nghe và đọc (đọc nhẩm trong miệng hoặc trong trí não) bài Main Article Audio 3 lần.
CƯỜI TƯƠI. Thực hiện CHUYỂN ĐỘNG/ĐỘNG TÁC ghi nhớ khi bạn gặp từ/nhóm từ khó.
TƯ THẾ MẠNH MẼ






4. BÍ MẬT ĐỂ NÓI TIẾNG ANH KIỆT XUẤT

1. Luôn cười trong khi học.

2. Giữ đúng tư thế trong khi học đó là giữ đầu-ngực-lưng thẳng.

3. Thực hiện các chuyển động hoặc động tác cử chỉ để ghi nhớ các từ khó và câu khó.

4. Xây dựng niềm tin tích cực bằng cách nói to “Tôi là người nói tiếng anh giỏi”, “Học tiếng
anh là dễ dàng”
5. Phải hiểu nội dung bài học. Bạn chỉ nên chọn các tài liệu luyện nghe có nội dung dễ
hiểu và sử dụng từ điển để tra nghĩa các từ vựng mới (hoặc vào website
http://translate.google.com.vn để dịch cả đoạn văn sang tiếng Việt.
6. Hiểu nội dung chỉ mới đạt 50% mà còn phải nghe lặp lại nhiều lần. Vì vậy bạn phải tập
trung hầu hết thời gian nghe bài Mini-Story để có thể nói tiếng anh trôi trảy.
7. Khi bạn nói tiếng Anh, bạn không có thời gian để nghĩ về các quy luật văn phạm vì vậy
bạn phải dùng văn phạm tự động. Bài học Point of View sẽ dạy bạn làm sao để có văn
phạm tự động.
8. Học một NHÓM các bài học cùng tên ít nhất một tuần hoặc nhiều hơn. Thời điểm được
xem là hoàn tất một NHÓM bài học đó là bạn có thể trả lời tự động tất cả các câu hỏi
trong bài Mini-Story mà không cần phải suy nghĩ.
9. Đừng ghi nhớ bất kỳ phải ghi nhớ từ vựng, các
câu hỏi và câu trả lời, hay bạn học thuộc bài Point of View. Bạn chỉ cần tập trung nghe
tất cả các bài học và trả lời thật nhanh câu hỏi bài Mini-Story. Việc ghi nhớ sẽ được trí
não thực hiện một cách tự động.
Tôi phân tích thêm về vấn đề này để bạn hiểu rõ hơn. Efforltess English là một phương
pháp mô phỏng cách học ngôn ngữ của trẻ con. A.J.Hoge quan sát trẻ con và nhận
thấy : trẻ con học ngôn ngữ mẹ đẻ không bao giờ cố gắng ghi nhớ, trong thời gian từ
1-2 tuổi trẻ em không nói mà chỉ nhìn chăm chú và nghe người lớn nói. Từ 2-3 t, trẻ
em mới bắt đầu tập nói, và chúng nói những câu khiến bạn bất ngờ, vì bạn chưa bao
giờ dạy chúng nói điều đó. Cho đến khi trẻ khoảng 5t, chúng nói rất nhiều và hiểu hầu
hết những gì cha mẹ nói với chúng. Thực tế cho thấy dù chúng ta không cố gắng ghi
nhớ, nhưng trí não của chúng ta vẫn tự động ghi nhớ những gì quen thuộc lặp lại hàng
ngày. Đó là cách học ngôn ngữ của trẻ em, và bây giờ cũng là cách học ngôn ngữ của
bạn.
10. Chia thời gian học nhiều lần trong ngày tốt hơn học nhiều thời gian trong một lần. Các
nghiên cứu chỉ ra rằng, trong khi chúng ta ngừng học thì bộ não thực hiện chuyển
thông tin vào bộ nhớ sâu bên trong.
11. Ôn tập lại bài đã học sau 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng để khắc sâu kiến thức
vào bộ não tạo vùng ngoại ngữ trong đầu.
Last edited by justdoit_now; 08-13-2012 at 03:57 PM.

4 cách học từ vựng tốt nhất

Học từ vựng là một sự đầu tư về thời gian và công sức mang lại niềm vui thích và lợi ích thiết thực. Ít nhất mỗi ngày dành ra 15 phút tập trung vào học từ vựng có thể cải thiện nhanh chóng vốn từ vựng của bạn. Nhờ đó bạn có thể tăng khả năng giao tiếp, viết luận và diễn thuyết. Sở hữu vốn từ vựng phong phú sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong học tập, công việc cũng như ngoài xã hội. Nó giúp bạn hiểu được ý tưởng của người khác và cũng như việc người khác có thể hiểu được suy nghĩ và ý tưởng của bạn hơn.
Tất nhiên bạn đã biết hàng ngàn từ, và bạn vẫn tiếp tục học thêm nữa mặc dù là bạn có dùng đến hay không. Sự thật là, rất nhiều từ vựng mà bạn biết là do tình cờ thấy chúng trong khi đọc sách, trong giao tiếp hoặc trong lúc xem ti vi. Nhưng để tăng hiệu quả, thì bạn cần có một hướng tiếp cận phù hợp và tận tâm với nó. Nếu 1 ngày bạn chỉ học 1 từ mới thì sau 3 năm bạn sẽ có hơn 1 nghìn từ mới trong vốn từ vựng của mình. Tuy nhiên, nếu bạn quyết tâm học 10 từ 1 ngày, thì chỉ trong vòng 1 năm bạn đã bổ sung thêm được hơn 3000 từ, và có thể đã hình thành được một thói quen tự học và tự cải thiện chính mình.

4 bước cơ bản để tăng vốn từ vựng

1. Nhận biết từ ngữ
Nhiều người thấy ngạc nhiên khi họ có vốn từ vựng rất ít “mặc dù đã đọc rất nhiều”. Điều này cho thấy chỉ việc đọc thôi là không đủ để học từ mới. Ví dụ: khi đọc 1 cuốn tiểu thuyết chúng ta thường có một mong muốn nhanh chóng kết thúc câu chuyện và bỏ qua những từ không quen thuộc. Rõ ràng là khi gặp 1 từ hoàn toàn không biết , bạn sẽ phải đặc biệt chú ý tới những từ dường như quen thuộc với bạn nhưng lại không biết nghĩa chính xác của nó.
Thay vì việc tránh những từ đó, bạn cần phải nghiên cứu chúng kĩ hơn. Đầu tiên, cố gắng đoán nghĩa của từ trong văn cảnh- hay nghĩa của đoạn văn có từ đó. Thứ hai, nếu có trong tay 1 cuốn từ điển thì hãy tra nghĩa của nó ngay. Điều này có thể làm chậm quá trình đọc nhưng việc hiểu rõ nghĩa của từ hơn sẽ giúp bạn đọc nhanh hơn và hiểu nhanh hơn những đoạn tiếp theo. Hãy luyện tập từ vựng hàng ngày, bất cứ khi nào bạn đọc sách, nghe đài, xem ti vi hay nói chuyện với bạn bè.
2. Đọc
Khi đã nhận biết được từ vựng rồi thì việc đọc là bước quan trọng tiếp theo để tăng vốn từ của mình. Bởi bạn sẽ thấy hầu hết các từ đều cần học. Đó cũng là cách tốt nhất để kiểm tra lại những từ mà bạn đã học. Khi bạn gặp lại từ đó, bạn sẽ hiểu nó. Điều này chứng tỏ bạn đã biết được nghĩa của từ.
Bạn nên đọc những gì? Bất cứ cái gì gây hứng thú cho bạn-bất cứ cái gì làm bạn muốn đọc. Nếu bạn thích thể thao, bạn có thể đọc các trang thể thao trên các báo, tạp chí như Sports Illustrated, hoặc những cuốn sách về những vận động viên yêu thích. Nếu bạn hứng thú với trang trí nội thất, hãy đọc những tạp chí như House Beautiful – hãy đọc chứ đừng chỉ nhìn tranh thôi nhé
Những người có vốn từ vựng ít thường không thích đọc chút nào cả bởi họ không hiểu nghĩa của nhiều từ. Nếu bạn cảm thấy việc đọc tẻ nhạt như vậy thì hãy thử cách khác dễ hơn. Báo thường dễ đọc hơn tạp chí. Tạp chí Reader’s Digest dễ đọc hơn The Atlantic Monthly. Sẽ chẳng có ích gì nếu bạn đọc những thứ bạn không hiểu hoặc không thấy hứng thú. Điều quan trọng là bạn đọc thứ mà bạn cảm thấy hay và đọc càng thường xuyên càng tốt. .
3. Dùng từ điển
Hầu hết mọi người đều biết cách tra nghĩa của từ bằng từ điển. Sau đây là một số điểm lưu ý
 Có riêng một cuốn từ điển
Hãy để nó ở nơi mà bạn thường xuyên đọc
 Khoanh tròn từ bạn tìm
Sau khi khoanh tròn, mắt bạn sẽ tự nhiên di chuyển tới những từ mà bạn vừa khoanh tròn bất cứ khi nào mở từ điển ra. Việc này sẽ giúp bạn ôn tập nhanh
 Đọc tất cả các nghĩa của từ
Hãy nhớ là 1 từ có thể có nhiều hơn 1 nghĩa, và nghĩa mà bạn tìm có thể không phải là nghĩa đầu tiên xuất hiện trong từ điển. Thậm chí nếu như vậy thì nghĩa khác của từ cũng giúp bạn hiểu thêm cách sử dụng của từ đó. Và trong mỗi phần giải nghĩa của từ, sẽ có thể cho bạn biết thêm về quá trình phát triển tới nghĩa hiện tại của từ. Điều này có thể sẽ làm tăng hứng thú học từ vựng cũng như sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn.
4. Học và ôn luyện thường xuyên
Khi đã biết từ rồi, việc xây dựng vốn từ vựng đơn giản là ôn luyện từ thường xuyên cho tới khi nó nằm trong trí nhớ của bạn. Tốt nhất là bạn tự đề ra 1 khoảng thời gian nhất định trong ngày để học từ mới. Trong thời gian này, bạn có thể tra từ điển nghĩa các từ mà bạn gặp và ôn lại những từ cũ trong quá trình học. Đặt mục tiêu về số lượng từ bạn sẽ học trong 1 ngày. 15 phút mỗi ngày sẽ mang lại kết quả tốt hơn là nửa tiếng một tuần hoặc tương tự thế. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ có thể bỏ ra nửa tiếng một tuần thì có thể bắt đầu như vậy. Sau đó bạn có thể dành nhiều thời gian hơn cho nó và sẽ đi đúng hướng.
Để ôn từ hiệu quả, tất cả thông tin về từ đó nên được để cùng 1 chỗ, chẳng hạn như trong cuốn sổ ghi chép hoặc thẻ mục lục. Thẻ mục lục rất thuận tiện vì từ được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái nên có thể tra cứu lại dễ dàng. Và bạn cũng có thể mang chúng theo mình và học từ vựng ở mọi nơi. Học từ một cách có phương pháp, hệ thống và ôn luyện ít nhất 2 tuần một lần.
Đừng vứt thẻ mục lục đi bởi bạn sẽ có cảm nhận được thành quả của mình đạt được khi thấy tập thẻ ngày càng nhiều lên và thỉnh thoảng có thể nhìn chồng thẻ cũ mà nghĩ rằng “ Thực sự là trước đây tôi đã không biết nghĩa của từ này đấy!”

Để học tốt tiếng Anh

Cynosura Foundation xin trân trong giới thiệu đến các bạn một số kinh nghiệm để học tốt tiếng Anh. Đây là kinh nghiệm của một người đã từng là sinh viên chuyên ngành tiếng Anh và hiện là giáo viên Anh Văn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
Nhân đầu năm học, tôi có mấy "bí kíp" học tiếng Anh, xin mạn phép ghi ra. Nếu ai có những kinh nghiệm khác hiệu quả hơn, xin post lên để cùng học hỏi.
Listening: Tôi thường xuyên nghe đài BBC. Siêng nữa thì thu băng lại để nghe kỹ nhiều lần: lần đầu nghe để nắm sơ lược nội dung, lần sau nghe ngữ điệu, phát âm và từ mới. Nghe đi nghe lại nhiều lần sẽ học được cách đọc nối từ và ngữ điệu toàn câu, điều không hề có trong tiếng Việt. Hiện nay truyền hình cáp và KTS đều có các kênh nói tiếng Anh, chất lượng âm thanh tốt hơn nhiều, việc luyện Listening theo tôi ko đến nỗi quá khó. Thư giãn thì nghe nhạc tiếng Anh, nhưng không phải nghe không mà chú ý cả cách sử dụng từ vựng trong bài. Cũng có khi nghe chỉ để thưởng thức âm nhạc, nhưng việc chú ý đến nội dung, theo tôi, là rất quan trọng. Nếu không dễ xảy ra tình trạng thích bài nhạc nào đó, hát nghêu ngao mà không cần biết nội dung như thế nào, người khác nghe được sẽ cười cho!!! Nếu có thời gian rảnh hơn thì thu băng giọng mình nói, một dạng kiểu "spoken diary", cũng khá thú vị, vừa kiểm tra được ngữ điệu và vốn từ vựng của mình.
Speaking: Listening và Speaking liên quan mật thiết với nhau. Một người nghe hỏi mà ko hiểu thì làm sao có thể trả lời được? Vậy nên từ vựng vô cùng cần thiết. Ngữ pháp theo tôi không quan trọng lắm! Dĩ nhiên nói đúng ngữ pháp sẽ khiến người nghe dễ hiểu hơn và thể hiện trình độ của người nói hơn. Tuy nhiên lưu ý ngôn ngữ nói có ngữ pháp riêng của nó. Cũng giống như tiếng Việt, ngữ pháp trong ngôn ngữ nói rất đa dạng, uyển chuyển. Ta có thể nói chỉ một từ người nghe cũng hiểu được, ko cần lúc nào cũng là một câu hoàn chỉnh. Như vậy tóm lại Speaking cần 2 điều: từ vựng và phản xạ nói. Từ vựng ở đây bao gồm cả cách phát âm đúng và sử dụng từ đúng ngữ cảnh. Phản xạ nói bao gồm nhịp độ trả lời và cách trả lời cho phù hợp. Không phải cứ nhanh là đúng! Nhưng chắc hẳn không nói ra thì ko bao giờ có thể đúng được! Vì thế ta đừng quá ngại ngùng, rụt rè khi có cơ hội giao tiếp, nhưng cũng cần để ý đến lỗi sai để sửa, tránh dùng sai riết thành quen, sau này khi muốn sửa lại sẽ rất khó! Vậy ngay từ bây giờ hãy nói chuyện với bạn bè, thầy cô, người nước ngoài bằng tiếng Anh càng nhiều càng tốt!
Reading: Hãy đọc thật nhiều sách báo tiếng Anh bản gốc, để ý cách dùng từ, chơi chữ, văn phong của tác giả. Đọc nhiều chuyên mục, lĩnh vực, tìm hiểu thêm về những thuật ngữ thường dùng trong đời sống hằng ngày. Reading giúp ích rất nhiều cho Writing, vì thế nếu có thời gian, nên dành 1/2g mỗi ngày đọc một cái gì đó bằng tiếng Anh!
Writing: Viết nhật ký bằng tiếng Anh là một cách học hay và có kết quả. Muốn giỏi viết thì ko có cách nào khác hơn là viết nhiều và sửa nhiều. Một nhà báo nổi tiếng muốn viết một bài xã luận hay còn phải viết đi viết lại 4 lần. Mình bình thường thì chỉ cần 3 lần cũng tốt rồi! Lần đầu nháp, lần hai viết hoàn chỉnh, lần ba sửa lỗi. Những bước này tôi đều áp dụng với các lớp học môn Writing và thấy có hiệu quả. Ngữ pháp rất quan trọng trong môn Writing. Để có giọng văn uyển chuyển, ta cần phải nắm vững các quy tắc ngữ pháp và sử dụng chúng thật thành thạo. Từ vựng cũng rất quan trọng, chú ý ko sai chính tả. Ngoài ra muốn văn hay thì người viết phải có óc quan sát và tổ chức tốt. Óc quan sát nhằm mô tả sinh động, còn tổ chức tốt nhằm biểu đạt khúc chiết những điều mình muốn nói. Quy tắc 1-2-3 là một quy tắc rất hay! Nếu chưa nghĩ ra 3 ý để phát triển bài văn thì khoan hãy viết! Và vì 3>1 nên ý hay nhất nên để dành nói sau cùng ("save the best for the last"!)
Vocabulary & grammar: Học tốt cả 4 kỹ năng tức không thể bỏ qua phần từ vựng và ngữ pháp. Ngữ pháp muốn giỏi thì học kỹ các quy tắc, làm nhiều bài tập và cuối cùng là sử dụng thật nhiều trong văn nói và viết. Từ vựng cũng thế! Biện pháp sau của tôi tuy cũ nhưng rất hữu ích: các bạn nên chịu khó luôn mang theo bên mình quyển sổ tay nhỏ, khi thấy có vật gì hay điều gì muốn diễn đạt bằng tiếng Anh ko được thì nên ghi chép lại để về tra cứu thêm. Quyển sổ cũng để ghi chú những từ vựng hay, những chủ đề các bạn yêu thích hoặc đơn thuần chỉ là những từ tình cờ học được. Việc ghi ra có thể giúp một số bạn; một số bạn khác cần có hình ảnh, màu sắc mới nhớ thì có thể vẽ hoặc tạo một ký hiệu nào đấy để dễ học. Đây là cơ cấu não bộ của riêng mỗi người, các bạn nên linh động thay đổi sao cho phù hợp.
Tóm lại, theo tôi, nếu xem việc học nhẹ nhàng, vui vẻ thì hiệu quả đạt được sẽ cao hơn. Tiếng Anh cũng giống như các môn học khác, muốn thấm sâu, thấm lâu thì cần phải có một thời gian đầu tư nhất định. Đừng quá nôn nóng vội vã mà hãy lên kế hoạch cho việc học của mình mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng và quyết tâm thực hiện thật gắt gao. Sau một thời hạn nhất định, bạn sẽ thấy ngạc nhiên với kết quả mình đạt được. Chúc các bạn thành công!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét