Thứ Hai, 13 tháng 10, 2014

Tự hỏi

trích từ TnBs: https://www.facebook.com/TonyBuoiSang
http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/nhung-phieu-be-ngoan-ngo-nghinh-2407638.html

- Bạn đã bao giờ ăn cắp và nói dối? Bạn có thấy nhục nhã về hành vi này không? Hãy ví dụ về việc nói dối mà khiến bạn xấu hổ
- Nếu ra nước ngoài, bạn sẽ làm gì để người Nhật chúng ta được coi trọng?
- Lòng nhân ái nghĩa là gì? Vì sao phải giúp đỡ người già, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật? Vì sao phải hỗ trợ giúp đỡ các quốc gia nghèo hơn chúng ta?
- Trong sản xuất, nếu mình kỷ luật sẽ hạn chế thiệt hại cháy nổ do bất cẩn. Bạn hãy cho ý kiến.
- Vì sao phải xếp hàng và tuân theo trật tự của xã hội?
- Bạn nghĩ gì về việc chửi bới nhau? Có giải pháp nào thay thế việc chửi bới nhau hay không?
- Vì sao phải nói nhỏ nơi công cộng? Vì sao phải có óc quan sát để hòa mình vào đám đông?
- Vì sao chúng ta không nên ăn thịt thú nuôi? Và các động vật hoang dã ?Vì sao chỉ dùng các loại động vật được nuôi làm thực phẩm?
- Hiện nay tập quán ăn thịt chó mèo chim muông rắn rết của người Trung Quốc và các nước lân bang như Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản…cũng bị ảnh hưởng tập quán này. Bạn nghĩ gì về điều đó và bạn có sẵn sàng thoát ra khỏi văn hóa này?
- Bạn nghĩ gì về quan niệm của người Nhật trong việc cho rằng ăn thịt cá voi là bổ dưỡng? (họ lên án rất dữ việc này, vì có 1 lượng người già Nhật vẫn bảo lưu quan niệm ăn cá voi, mặc dù bị giới trẻ phê phán-TnBS).
- Vì sao chúng ta không nên đổ lỗi, đổ thừa cho người khác sự thất bại của chúng ta?
- Sau một ngày, bạn có tổng kết lại mình đã làm gì có ích cho xã hội, đã học gì có ích cho bản thân trước khi ngủ?
- Vì sao chúng ta phải tiết kiệm. Chỉ mua những gì cần thiết. Và ưu tiên hàng Nhật sản xuất?
- Vì sao chúng ta phải tập luyện thể dục thể thao, bạn dành bao nhiêu phút trong quỹ thời gian 24h của bạn cho thể dục thể thao?
- Vì sao phải đọc sách? Thói quen đọc sách bất cứ lúc nào và nơi nào, bạn có không? Nếu không vì sao?
- Bạn sinh ra để làm gì? Bạn đóng góp được gì cho xã hội trong mấy chục năm bạn sống trên trái đất này?
- Tại sao bạn lành lặn chân tay và đầu óc mà không làm việc? Bạn có ăn ngày 3 bữa không? Nếu có, vì sao phải ăn mà không phải làm?
- Bạn có dám từ chối trước 1 đề nghị bạn cho là xấu?
- Bạn có thấy việc đi trễ giờ ảnh hưởng thế nào đến người khác.
- Bạn nghĩ gì về tính cao thượng của 1 con người? Một ví dụ của người xung quanh mà bạn cho là cao thượng
- Bạn đã có bao giờ tiểu nhân chưa? Làm sao để thoát ra tư tưởng tiểu nhân này?....
- Tính tham lam và ích kỷ
- Tính tiểu nông và hẹp hòi
- Tính dũng cảm và chịu trách nhiệm, dàm làm dám chịu.
- Tính quảng đại và tha thứ.
- Tính bảo thủ và kìm hãm sự phát triển bản thân thế nào?
- Tính sáng tạo và ham học hỏi
- Tính cầu thị và sửa sai
- Đức sẵn sàng hy sinh vì người khác
- Thói quen chỉ trích và phàn nàn của nhóm người không làm việc
- Thói đố ky, ghen tỵ và hệ quả
- Giá trị thật sự ở một con người là gì
- Ý thức nơi công cộng gồm có cái gì...

Chủ Nhật, 5 tháng 10, 2014

MED_Minimum Effective Dose

Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
 
"Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?"
http://breakingmuscle.com/strength-conditioning/what-is-the-minimum-effective-dose-my-tim-ferriss-obsession-confession
 
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf
Nhiều hơn không phải là tốt hơn. Chăm chỉ là một cái bẫy tâm lý. Nó khiến bạn tưởng mình đang tạo ra kết quả. Nó giúp bạn tránh được cảm giác có lỗi “mình chẳng làm gì cả”. Ít ra nếu bạn không làm được gì thì cũng có thể phủi tay: “Mình đã cố hết sức rồi”. Ở phút cuối, thầy giáo sẽ không quan tâm bạn đã học lâu mà chỉ quan tâm bài làm của bạn có tươm tất không. Mọi người cần bạn thông minh hơn, thay vì làm việc cật lực đi nhưng không tạo ra kết quả.
Làm một lượng ít nhất cần thiết, không phải lượng nhiều nhất có thể. MED là số lượng ít nhất, tần số ít nhất, sự thay đổi ít nhất giúp bạn đạt được kết quả bạn muốn. Bạn muốn áp dụng MED vì đơn giản là hiệu quả, phức tạp thường thất bại.
Hãy tự hỏi mình: 20% liều lượng gì sẽ giúp bạn đạt được 80% kết quả mong muốn?
- See more at: file:///C:/Users/Xuan%20Bach/Pictures/Li%E1%BB%81u%20L%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Hi%E1%BB%87u%20Qu%E1%BA%A3%20T%E1%BB%91i%20Thi%E1%BB%83u%20(MED)%20%E2%80%93%20Ph%C3%A1t%20Tri%E1%BB%83n%20C%C3%A1%20Nh%C3%A2n%20VN.htm#sthash.3xxOqkoC.dpuf

Thứ Bảy, 12 tháng 7, 2014

Vài câu thành ngữ tục ngữ

Có học vấn không có đạo đức như một kẻ xấu;
có đạo đức không có học vấn như một người thô bỉ.
Roosevelt
Người hay là thầy người dở.
Người dở  là kẻ giúp chí cho  người hay.
Danh ngôn Việt Nam
Chẳng có gì mới trừ thứ đã bị lãng quên.
Marie Antoinette
Cách tốt nhất để tiên đoán tương lai là tự tạo ra tương lai.
Michael Kami
Nếu tốc độ thay đổi bên ngoài lớn hơn tốc độ thay đổi bên trong tổ chức của bạn,
thì kể như đã thấy trước kết liễu của tổ chức đó.
Jack Welch
Để giữ được niềm vui bạn phải chia sẻ nó. Hạnh phúc chào đời đã là anh em sinh đôi.
Lord Byron
Một miệng đóng cửa không bắt ruồi.
Tục ngữ Ý
Đường tuy ngắn, không đi không đến.
Việc tuy nhỏ không làm không nên.
Danh ngôn Việt Nam
Khi đã biết tha thứ, bạn sẽ mỉm cười nhiều hơn, biết cảm nhận sâu sắc và dễ thông cảm với người khác.
Bishop
Khoa học không phải là chiếc đũa thần sinh ra mọi của cải, mà chỉ là phương tiện cải tạo thế giới trong tay con người.
G.Becnan
Chọn con đường đối lập với lối mòn và bạn gần như sẽ luôn làm tốt.
Jean jacques rousseau
Dưới ánh mặt trời không  có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học.
Comenxki
Hiền dữ đâu phải do tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên
Hồ Chí Minh
Sự sáng tạo đòi hỏi phải có can đảm  để buông tay khỏi những điều chắc chắn.
Erich Fromm
Tôi chưa bao giờ gặp một người nào mà tôi không tìm thấy nơi họ một cái gì đáng cho tôi học hỏi.
Afred De Vigny
Đừng mua thứ hữu ích mà hãy mua thứ cần thiết.
Caton Censeur
Án sách cây đèn hai bạn cũ,
Song mai liên trúc một lòng xanh.
Nguyễn Trãi
Tôi thường hối tiếc vì mình đã mở mồm chứ không bao giờ... vì mình đã im lặng.
Philippe De Commynes
Không thành công cũng thành nhân.
Nguyễn Thái Học
Người ta đều biết phòng hỏa hoạn, nhưng người ta ít biết làm cho hỏa hoạn đừng sinh ra.
Lão Tử
Cử chỉ đẹp là đức hạnh được dịch ra một thứ ngôn ngữ dễ hiểu.
Francis Bacon
Lịch sử của nhân loại là lịch sử của tư tưởng.
Luigi Pirandello
Đừng ném lời cho gió, nếu không hay biết gió thổi về đâul.
N.Ghenin
Việc đáng làm thẳng tay mà không dám thẳng tay, thường dễ bị hại.
Hán Thư
Chính quyền của Dân, do Dân, vì Dân sẽ không bao giờ suy tàn trên mặt đất.
Abraham Lincoln
Tất cả mọi người đều có quyền học thức và phải được sử dụng những  thành quả của khoa học ở mức độ như nhau.
F.Engels
Sáng tạo là suy nghĩ một cách hiệu quả hơn.
Pierre Reverdy



Thứ Năm, 19 tháng 6, 2014

Simple life



Liệu một cuộc sống đơn giản có làm ta hạnh phúc, có lẽ chỉ chắc một điều rằng cuộc sống đơn giản giúp ta rõ ràng hơn.
Sáng nay tôi tìm kiếm với từ khóa “principle for simple life”, không được nhiều, nhưng cũng được vài.
Cuộc sống con người nếu chấp nhận cũng có thể chia ra mấy phần chúng ta cần quan tâm chăm bón: sức khỏe thể chất, quan hệ gia đình, công việc – học hành, mối quan tâm cá nhân. Kẻ biết kết nối và có nguyên tắc làm việc luôn biết cân bằng cuộc sống và mang lại những giá trị sống đích thực cho đời.
1
Quản trị cuộc đời luôn là một điều đáng lưu tâm, khi anh có thể cống hiến nhiều hay ít cho gia đình và cho xã hội. Sắp xếp lại cuộc sống theo nguyên tắc đơn giản hóa giúp ta có môt phong cách sống hiện đại mà tối ưu.
Decide what is important.
Take a step back and think about what’s important to you. What do you really want to be doing, who do you want to spend your time with, what do you want to accomplish with your work? Make a short list of 4-5 things for your life, 4-5 people you want to spend time with, 4-5 things you’d like to accomplish at work.
2
Examine your commitments. A big part of the problem is that our lives are way too full. We can’t possibly do everything we have committed to doing, and we certainly can’t enjoy it if we’re trying to do everything. Accept that you can’t do everything, know that you want to do what’s important to you, and try to eliminate the commitments that aren’t as important.
3
Do less each day. Don’t fill your day up with things to do. You will end up rushing to do them all. If you normally try (and fail) to do 7-10 things, do 3 important ones instead (with 3 more smaller items to do if you get those three done). This will give you time to do what you need to do, and not rush.
4

Leave space between tasks or appointments. Another mistake is trying to schedule things back-to-back. This leaves no cushion in case things take longer than we planned (which they always do), and it also gives us a feeling of being rushed and stressed throughout the day. Instead, leave a good-sized gap between your appointments or tasks, allowing you to focus more on each one, and have a transition time between them.
5

Eliminate as much as possible from your to-do list. You can’t do everything on your to-do list. Even if you could, more things will come up. As much as you can, simplify your to-do list down to the essentials. This allows you to rush less and focus more on what’s important.
6

Slow down and enjoy every task. This is the most important tip in this article. Read it twice. Whatever you’re doing, whether it’s a work task, eating, brushing your teeth, cooking dinner, driving to work: slow down. Try to enjoy whatever you’re doing. Try to pay attention, instead of thinking about other things. Be in the moment. This isn’t easy, as you will often forget, but find a way to remind yourself. Unless the task involves actual pain, anything can be enjoyable if you give it the proper attention.
  • Eat slowly. This is just a more specific application of taking things more slowly but it’s something we do every day, so it deserves special attention.
  • Drive more slowly. Another application of the same principle, driving is something we do that’s often mindless and rushed. Instead, slow down and enjoy the journey. See How to Practice Zen Driving.
7
Single-task. This is an important point. Do one thing at a time, and do it well; see How to Avoid Multi Tasking.

8
 Eliminate stress. Find the stressful things in your life, and find ways to eliminate them. See How to Relieve Stress.

9

Create time for solitude. In addition to slowing down and enjoying the tasks we do, and doing less of them, it’s also important to just have some time to yourself.
10

Do nothing. Sometimes, it’s good to forget about doing things, and do nothing and don't worry.

11

Sprinkle simple pleasures throughout your day. Knowing what your simple pleasures are, and putting a few of them in each day, can go a long way to making life more enjoyable.
12
Practice being present. You can practice being in the moment at any time during the day. The key methods of being present include paying attention instead of daydreaming, observing what is going on around you, breathing attentively and meditating.
RKN:
1.    Điều gì là quan trọng nhất
2.    Phân nhóm công việc giải quyết
3.    Việc hôm nay chớ để ngày mai – Làm ngay
4.    Bỏ qua chiếc đồng hồ, hãy dành thời gian để biết điều số 1 và tiếp tục
Vòng tròn Cuộc sống đơn giản:
Tham khảo: