Tổ hợp phím tắt hữu ích trong Windows
Ngoài những phím tắt cơ bản như ctr + C, Ctr+V, F3, alt + tab, window+M, ctr+N, ... chúng ta có thể tìm thấy những phím tắt hữu ích khác trong bài viết này chẳng hạn Ctr+T, window+ L, ctr+shift+T, ...
1. Dịch chuyển con trỏ đến từng từ
2. Bôi đen từng từ
3. Xóa theo từng từ
4. Bôi đen một dòng
5. Ẩn tất cả cửa sổ
6. Chuyển qua lại giữa các cửa sổ
7. Khóa máy về màn hình log on
8. Bật Task Manager
Bạn đang nghĩ tới Ctrl + Atl + Del? Đúng nhưng không phải là cách duy nhất, tổ hợp Ctrl + Shift + Esc cũng có thể làm điều này và thậm chí còn tốt hơn vì trong Windows 7 bạn phải mất thêm một thao tác nữa mới có thể bật Task Manager nếu như sử dụng Ctrl + Alt + Del.
9. Chụp cửa sổ đang hiển thị
10. Sửa tên file
11. Phóng to thu nhỏ hình
Các chương trình soạn thảo cũng như các trình duyệt web đều tích hợp sẵn chức năng zoom rất tiện lợi bằng cách giữ Ctrl sau đó lăn nút cuộn lên hoặc xuống tương ứng với zoom in hoặc zoom out. Phím tắt này còn đc dùng để phóng to thu nhỏ kích thước các Icon trên Desktop của Windows 7.
12. Trở về mức Zoom 100%
Thay vì cuộn ngược lại để đưa hình hoặc trang web về kích thước ban đầu, bạn chỉ cần bấm Ctrl + 0 (số 0 chứ không phải chữ).
13. Mở tab mới
Dấu “+” để mở tab mới và dấu “x” để đóng tab trong Firefox nằm rất gần nhau. Vì vậy để tránh bấm nhầm tốt nhất bạn nên sử dụng tổ hợp Ctrl + T vừa nhanh vừa hiệu quả.
14. Mở lại tab vừa đóng
Nếu bạn lỡ tay đóng một tab nào đó quan trọng thì thay vì mất công search trong History bạn có thể sử dụng Ctrl + Shift + T để mở lại tab vừa đóng ngay lập tức.
15. Bôi đen thanh địa chỉ
Những người dành nhiều thời gian lướt web chắc hẳn đều biết tổ hợp Ctrl + L để chuyển con trỏ đến thanh địa chỉ một cách nhanh chóng giúp bạn có thể gõ địa chỉ của một trang web mới mà không cần dùng đến chuột.
16. Shift + Delete
Đây có lẽ không phải là tổ hợp phím quá mới vì ngày nay nó được dùng tương đối thường xuyên. Là tổ hợp phím giúp bạn xóa một tập tin mà không lưu lại ở thùng rác của máy tính. Nhưng cũng nên cân nhắc kĩ lưỡng trước khi sử dụng nó vì bạn sẽ không dễ dàng lấy lại những file đã lỡ xóa như khi xóa bằng phím delete thông thường.
17. Shift + Ctrl + N
Windows 7 có nhiều sự bổ xung nho nhỏ cho các thao tác người dùng trong Windows Explorer đối với các hệ điều hành cũ. Một trong số đó phải kể để phím tắt tạo thư mục nhanh. Thay vì phải Click chuột phải vào vùng trống trên vị trí định tạo thư mục mới rồi chọn đến [I]New > Folder [/I]để tạo thư mục thì bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phí Ctrl + Shift + N. Một thư mục mới sẽ được tạo ngay tại nơi bạn đang xem với phần tên được bôi đen sẵn và bạn chỉ việc đặt tên cho thư mục này.
18. Windows + M
Nếu bạn đang phải làm việc với quá nhiều chương trình cùng lúc, và lúc nào đó bạn chợt thấy màn hình của mình thật quá bừa bộn thì tổ hợp phím Windows + M thực sự là thứ hữu ích. Tổ hợp phím này sẽ nhanh chóng đẩy tất cả các cửa sổ đang hoạt động trên màn hình về chế độ Minimize và nằm gọn trên thanh Taskbar. Khi muốn mở lại các cửa sổ vừa làm lặn mất bạn chỉ cần bấm lại tổ hợp phím Windows + Shift + M.
19. Windows + Spacebar (nút cách chữ)
Nếu bạn chỉ muốn nhìn qua màn hình Desktop hiện tại của mình 1 chút thì tổ hợp phím Windows + Spacebar thực sự hữu ích. Khi nhấn tổ hợp phím này (vẫn giữ phím Windows sau khi bấm Spacebar) bạn sẽ nhìn thấy toàn bộ màn hình nền của mình cho tới khi bạn nhả phím Windows trong tổ hợp phím ra thì mọi thứ là trở về trạng thái ban đầu. Tổ hợp phím này có tác dụng giống như khi bạn di chuột vào nút Show Desktop ở cạnh đồng hồ trong Windows 7 vậy.
20. Windows + Shift + phím mũi tên sang trái hoặc sang phải
Tổ hợp phím này tỏ ra hữu ích đối với những máy tính sử dụng 2 màn hình. Khi bấm tổ hợp phím Windows + Shift + phím mũi tên sang trái bạn sẽ nhanh chóng chuyển một cửa sổ đang hoạt đông từ màn hình bên phải sang màn hình phía bên trái và tác dụng ngược lại khi nhấn cùng phím mũi tên sang phải.
21. Windows + 1, 2, 3, 4 ...
Windows 7 được Microsoft cung cấp 1 tính năng tương đối thú vị đó là khả năng ghim 1 ứng dụng lên thanh Taskbar để có thể mở chúng nhanh chóng. Và để mở các ứng dụng này nhanh hơn, các bạn có thể bấm phím Windows kèm với số thứ tự của chương trình được đính trên Taskbar. Số thứ tự sẽ được tính từ trái sang phải với ứng dụng gần nút Start nhất sẽ là số 1 và kế đến là số 2, số 3...
22. Windows + T
Nếu như sử dụng phím Windows cùng với những phím số sẽ giúp bạn mở nhanh các ứng dụng được ghim trên Taskbar, thì bạn sẽ phải làm sao để mở những ứng dụng đã được mở trước đó ? Chỉ cần nhấn tổ hợp phím WIndows + T là bạn có thể chuyển đến vị trí ứng dụng đang mở đầu tiên trên Taskbar, tiếp tục nhấn tổ hợp phím này 1 lần nữa để chuyển sang ứng dụng đang mở thứ 2, thứ 3...
23. Windows + Phím dấu cộng (hoặc trừ)
Nếu mắt bạn hơi kém hoặc do màn hình máy tính để quá xa so với vị trí ngồi của bạn khiến bạn phải nheo mắt mỗi khi muốn nhìn những dòng chữ nhỏ trên màn hình. Thì với tổ hợp phím này bạn sẽ dễ dàng đọc được nhứng dòng chữ nhỏ bé đó mà không cần phải với người lại gần màn hình hay nheo mắt nữa. Khi sử dụng tổ hợp phím Windows + phím dấu cộng thì Windows sẽ phóng to màn hình vào vị trí con trỏ chuột đang chỉ, bấm thêm lần nữa để phóng to hơn nữa. Ngược lại, để thủ nhỏ bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phím Windows + phím dấu trừ và cũng nhấn nhiều lần để thu nhỏ hơn.
Chế độ nhiều màn hình:
Nếu bạn đang sử dụng máy tính với kết nối nhiều màn hình hoặc kết nối giữa laptop và màn hình lcd, kết nối máy chiếu… thì các phím tắt sau đây có thể sẽ hữu dụng.
- “Windows” + “Shift” + phím trái (tương ứng phải): chuyển cửa sổ hiện tại sang màn hình khác.
- “Windows” + P: chọn lựa chế độ hiển thị máy chiếu.
Hiệu ứng kính lúp: là hiệu ứng cho phép phóng lớn một vị trí nào đó trên màn hình.
- “Windows” + “+”: kích hoạt hiệu ứng kính lúp. Một hộp thoại hiện ra cho phép bạn chọn lựa khu vực để phóng lớn. Nhấn tiếp tổ hợp phím “Windows” + “+” để tăng mức độ phóng lớn. Nhấn “Windows” + “-“ để thu nhỏ.
- “Ctrl” + “Alt” + F: sau khi đã kích hoạt hiệu ứng kính lúp, nhấn tổ hợp phím này để đưa toàn bộ màn hình về hiệu ứng kính lúp.
- “Ctrl” + “Alt” + I: tương tự, nhấn tổ hợp phím này để đưa về hiệu ứng âm bản.
- “Windows” + “Esc”: thoát khỏi hiệu ứng kính lúp và trở lại bình thường
2. Bôi đen từng từ
3. Xóa theo từng từ
4. Bôi đen một dòng
5. Ẩn tất cả cửa sổ
6. Chuyển qua lại giữa các cửa sổ
7. Khóa máy về màn hình log on
8. Bật Task Manager
Bạn đang nghĩ tới Ctrl + Atl + Del? Đúng nhưng không phải là cách duy nhất, tổ hợp Ctrl + Shift + Esc cũng có thể làm điều này và thậm chí còn tốt hơn vì trong Windows 7 bạn phải mất thêm một thao tác nữa mới có thể bật Task Manager nếu như sử dụng Ctrl + Alt + Del.
9. Chụp cửa sổ đang hiển thị
10. Sửa tên file
11. Phóng to thu nhỏ hình
Các chương trình soạn thảo cũng như các trình duyệt web đều tích hợp sẵn chức năng zoom rất tiện lợi bằng cách giữ Ctrl sau đó lăn nút cuộn lên hoặc xuống tương ứng với zoom in hoặc zoom out. Phím tắt này còn đc dùng để phóng to thu nhỏ kích thước các Icon trên Desktop của Windows 7.
12. Trở về mức Zoom 100%
Thay vì cuộn ngược lại để đưa hình hoặc trang web về kích thước ban đầu, bạn chỉ cần bấm Ctrl + 0 (số 0 chứ không phải chữ).
13. Mở tab mới
Dấu “+” để mở tab mới và dấu “x” để đóng tab trong Firefox nằm rất gần nhau. Vì vậy để tránh bấm nhầm tốt nhất bạn nên sử dụng tổ hợp Ctrl + T vừa nhanh vừa hiệu quả.
14. Mở lại tab vừa đóng
Nếu bạn lỡ tay đóng một tab nào đó quan trọng thì thay vì mất công search trong History bạn có thể sử dụng Ctrl + Shift + T để mở lại tab vừa đóng ngay lập tức.
15. Bôi đen thanh địa chỉ
Những người dành nhiều thời gian lướt web chắc hẳn đều biết tổ hợp Ctrl + L để chuyển con trỏ đến thanh địa chỉ một cách nhanh chóng giúp bạn có thể gõ địa chỉ của một trang web mới mà không cần dùng đến chuột.
16. Shift + Delete
Đây có lẽ không phải là tổ hợp phím quá mới vì ngày nay nó được dùng tương đối thường xuyên. Là tổ hợp phím giúp bạn xóa một tập tin mà không lưu lại ở thùng rác của máy tính. Nhưng cũng nên cân nhắc kĩ lưỡng trước khi sử dụng nó vì bạn sẽ không dễ dàng lấy lại những file đã lỡ xóa như khi xóa bằng phím delete thông thường.
17. Shift + Ctrl + N
Windows 7 có nhiều sự bổ xung nho nhỏ cho các thao tác người dùng trong Windows Explorer đối với các hệ điều hành cũ. Một trong số đó phải kể để phím tắt tạo thư mục nhanh. Thay vì phải Click chuột phải vào vùng trống trên vị trí định tạo thư mục mới rồi chọn đến [I]New > Folder [/I]để tạo thư mục thì bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phí Ctrl + Shift + N. Một thư mục mới sẽ được tạo ngay tại nơi bạn đang xem với phần tên được bôi đen sẵn và bạn chỉ việc đặt tên cho thư mục này.
18. Windows + M
Nếu bạn đang phải làm việc với quá nhiều chương trình cùng lúc, và lúc nào đó bạn chợt thấy màn hình của mình thật quá bừa bộn thì tổ hợp phím Windows + M thực sự là thứ hữu ích. Tổ hợp phím này sẽ nhanh chóng đẩy tất cả các cửa sổ đang hoạt động trên màn hình về chế độ Minimize và nằm gọn trên thanh Taskbar. Khi muốn mở lại các cửa sổ vừa làm lặn mất bạn chỉ cần bấm lại tổ hợp phím Windows + Shift + M.
19. Windows + Spacebar (nút cách chữ)
Nếu bạn chỉ muốn nhìn qua màn hình Desktop hiện tại của mình 1 chút thì tổ hợp phím Windows + Spacebar thực sự hữu ích. Khi nhấn tổ hợp phím này (vẫn giữ phím Windows sau khi bấm Spacebar) bạn sẽ nhìn thấy toàn bộ màn hình nền của mình cho tới khi bạn nhả phím Windows trong tổ hợp phím ra thì mọi thứ là trở về trạng thái ban đầu. Tổ hợp phím này có tác dụng giống như khi bạn di chuột vào nút Show Desktop ở cạnh đồng hồ trong Windows 7 vậy.
20. Windows + Shift + phím mũi tên sang trái hoặc sang phải
Tổ hợp phím này tỏ ra hữu ích đối với những máy tính sử dụng 2 màn hình. Khi bấm tổ hợp phím Windows + Shift + phím mũi tên sang trái bạn sẽ nhanh chóng chuyển một cửa sổ đang hoạt đông từ màn hình bên phải sang màn hình phía bên trái và tác dụng ngược lại khi nhấn cùng phím mũi tên sang phải.
21. Windows + 1, 2, 3, 4 ...
Windows 7 được Microsoft cung cấp 1 tính năng tương đối thú vị đó là khả năng ghim 1 ứng dụng lên thanh Taskbar để có thể mở chúng nhanh chóng. Và để mở các ứng dụng này nhanh hơn, các bạn có thể bấm phím Windows kèm với số thứ tự của chương trình được đính trên Taskbar. Số thứ tự sẽ được tính từ trái sang phải với ứng dụng gần nút Start nhất sẽ là số 1 và kế đến là số 2, số 3...
22. Windows + T
Nếu như sử dụng phím Windows cùng với những phím số sẽ giúp bạn mở nhanh các ứng dụng được ghim trên Taskbar, thì bạn sẽ phải làm sao để mở những ứng dụng đã được mở trước đó ? Chỉ cần nhấn tổ hợp phím WIndows + T là bạn có thể chuyển đến vị trí ứng dụng đang mở đầu tiên trên Taskbar, tiếp tục nhấn tổ hợp phím này 1 lần nữa để chuyển sang ứng dụng đang mở thứ 2, thứ 3...
23. Windows + Phím dấu cộng (hoặc trừ)
Nếu mắt bạn hơi kém hoặc do màn hình máy tính để quá xa so với vị trí ngồi của bạn khiến bạn phải nheo mắt mỗi khi muốn nhìn những dòng chữ nhỏ trên màn hình. Thì với tổ hợp phím này bạn sẽ dễ dàng đọc được nhứng dòng chữ nhỏ bé đó mà không cần phải với người lại gần màn hình hay nheo mắt nữa. Khi sử dụng tổ hợp phím Windows + phím dấu cộng thì Windows sẽ phóng to màn hình vào vị trí con trỏ chuột đang chỉ, bấm thêm lần nữa để phóng to hơn nữa. Ngược lại, để thủ nhỏ bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phím Windows + phím dấu trừ và cũng nhấn nhiều lần để thu nhỏ hơn.
Chế độ nhiều màn hình:
Nếu bạn đang sử dụng máy tính với kết nối nhiều màn hình hoặc kết nối giữa laptop và màn hình lcd, kết nối máy chiếu… thì các phím tắt sau đây có thể sẽ hữu dụng.
- “Windows” + “Shift” + phím trái (tương ứng phải): chuyển cửa sổ hiện tại sang màn hình khác.
- “Windows” + P: chọn lựa chế độ hiển thị máy chiếu.
Hiệu ứng kính lúp: là hiệu ứng cho phép phóng lớn một vị trí nào đó trên màn hình.
- “Windows” + “+”: kích hoạt hiệu ứng kính lúp. Một hộp thoại hiện ra cho phép bạn chọn lựa khu vực để phóng lớn. Nhấn tiếp tổ hợp phím “Windows” + “+” để tăng mức độ phóng lớn. Nhấn “Windows” + “-“ để thu nhỏ.
- “Ctrl” + “Alt” + F: sau khi đã kích hoạt hiệu ứng kính lúp, nhấn tổ hợp phím này để đưa toàn bộ màn hình về hiệu ứng kính lúp.
- “Ctrl” + “Alt” + I: tương tự, nhấn tổ hợp phím này để đưa về hiệu ứng âm bản.
- “Windows” + “Esc”: thoát khỏi hiệu ứng kính lúp và trở lại bình thường
Link: http://thuthuat.easyvn.net/15-to-hop-phim-tat-huu-ich-trong-windows.vn#ixzz20hmDWayB
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét