Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

Powpoint tip


How to Make PowerPoint 2007 Go to the Previous Slide on Right Mouse-Click thumbnail
Use the right mouse button to move back a slide in PowerPoint.

When giving a presentation in PowerPoint 2007, moving forward through the slide deck is a logical procedure: clicking the mouse or the space bar advances your presentation by one slide. But sometimes you click a little too quickly and need to back up in the presentation. Moving to the previous slide isn't quite as intuitive as moving forward, but a little adjustment in PowerPoint's settings makes it as easy as right-clicking the mouse.

1Click the Office button, which is the round button with the Microsoft Office logo in the upper left-hand corner of the PowerPoint window.

    • 2
      Click "PowerPoint Options" in the bottom of the window that pops up.
    • 3
      Click "Advanced" in the PowerPoint Options window.
    • 4
      Find "Slide Show" about halfway down the screen. The first item in the "Slide Show" menu says "Show menu on right mouse click." By default, this option is checked. Uncheck it.
    • 5
      Click "OK" at the bottom of the "PowerPoint Options" screen. Open your presentation again and move through a couple of slides, then right-click--you will move to the previous slide.

Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Cây lúa quang hợp C4

C4-RICE : Cây lúa của tương lai


C4-RICE : Cây lúa của tương lai

 a-Triển vọng phát triển cây lúa C4 bằng công nghệ chuyển đổi gen

1-Khái quát về chu trình quang hợp C3, C4 và CAM

Quá trình quang hợp (Photosynthesis) của cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để biến đổi nước (H2O) và khí CO2 thành chất đường bột (C6H12O6) và khí O2 theo công thức tổng quát là: 
2n CO 2 + 2n H 2 O + photon → 2 (CH 2 O) n + 2n O 2.
Ba kiểu chu trình quang hợp phổ biến của thế giới thực vật được biết đến là chu trình quang hợp C3 (C3 Photosynthesis), chu trình quang hợp C4 (C4 Photosynthesis) và chu trình quang hợp CAM (CAM photosynthesis). Tương ứng với mỗi chu trình quang hợp người ta chia thực vật ra ba nhóm:Thực vật C3 (C3 Plants ), thực vật C4 (C4 Plants) và thực vật CAM (CAM Plants).

2-Thực vật C3

Đặc điểm của chu trình C3 là trong bước đầu tiên của chu trình Canvil CO2 kết hợp với RuBP (ribuloza bisphotphat-loại đường 5-cacbon) để tạo thành 3-photpho glyxerat  thông qua phản ứng sau: 6 CO2 + 6 RuBP → 12 ( 3-photphoglyxerat).
Được gọi là chu trình C3 vì trong chu trình quang hợp CO2 đầu tiên được đưa vào một hợp chất 3-cacbon (3-photphoglyxerat).
Chu trình Calvin trong quang hợp của cây C3
Các loài thực vật nào chỉ tồn tại duy nhất theo kiểu cố định cacbon C3 được gọi là thực vật C3 và có đặc điểm sau:
-Cường độ ánh sáng Mặt Trời và nhiệt độ là vừa phải.
-Hàm lượng CO2 trong không khí 200 ppm trở lên.
-Khí khổng được mở trong ban ngày.
-EnzymRuBisCO, loại enzyme tham gia quang hợp,liên quan đến sự hấp thu CO2.
Thực vật C3, có nguồn gốc từ đại Cổ Sinh và đại Trung Sinh, hiện nay hầu hết cây xanh là thực vật C3, chiếm khoảng 95% sinh khối thực vật của Trái Đất, chúng xuất hiện trước thực vật C4. Tất cả giống lúa trồng hiện nay thuộc thực vật C3.
Nhược điểm của cây C3 là song song quá trình quang hợp lại diễn ra quá trình quang hô hấp làm tiêu hao lượng đường bột dự trữ trong cây, là nguyên nhân của hiệu quả quang hợp kém hơn so với thực vật C4.
Cây lúa trồng hiện nay thuộc thực vật C3.

3-Thực vật C4

Các loài thực vật sử dụng  chu trình quang hợp C4 được gọi chung là thực vật C4.
Cùng với kiểu quang hợp CAM, quang hợp C4 là sự tiến hoá tự nhiên hoàn thiện hơn so với thực vật C3. Chu trình C4 vượt qua xu hướng của RuBisCO (enzym đầu tiên trong chu trình Calvin-Benson) trong quang hô hấp (lãng phí năng lượng bằng cách sử dụng ôxy để phá vỡ các hợp chất cacbon thành CO2) trong cây C3.
Thực vật C4 cách ly RuBisCO ra khỏi ôxy không khí, cố định cacbon trong các tế bào nhu mô lá và sử dụng oxaloaxetat cùng malat để chuyên chở cacbon đã cố định tới RuBisCO và phần còn lại của chu trình Calvin-Benson được cô lập trong các tế bào bó màng bao. Các hợp chất trung gian đều chứa 4 nguyên tử cacbon, vì thế mà có tên gọi C4.
Về cơ chế thực vật C4 chuyển giao CO2 tới enzym RuBisCO có hiệu quả hơn.
Mô hình quang hợp ở thực vật C4

4-Thực vật CAM

Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp. CAM là cơ chế thường tìm thấy trong các thực vật sinh sống trong điều kiện khô hạn, gồm các loài tìm thấy trong sa mạc (ví dụ, xương rồng hay dứa). Nó được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra, là họ Cảnh thiên (Crassulaceae, bao gồm các loài thực vật mọng nước như cảnh thiên, thuốc bỏng v.v).
Thực vật CAM mở khí khổng vào ban đêm, CO2 dược khử và dự trữ trong mô để thực hiện quang hợp khi có ánh sáng vào ban ngày. Thực vật CAM chống được thoát hơi nước vào ban ngày nên thích nghi rộng ở vùng khô hạn và sa mạc.
Do CO2 được trữ dạng axit vào ban đêm nên thân, lá của thực vật CAM vào buổi sáng có vị chua hơn vào buổi chiều.


Dứa, Thanh Long, Xương Rồng là những loài thực vật có kiểu quang hợp CAM.

b-Hiện trạng cây lúa thế giới trong 50 năm qua và những hạn chế của cây lúa C3

Cây lúa có ngườn gốc ở vùng Đông Nam Á, Việt Nam, Ấn Độ và Miến Điện là những nơi xuất hiện nghề trồng lúa đầu tiên của loài người, từ đó lan dần khắp Châu Á.
Lúa là cây lương thực chính của thế giới nói chung và của Châu Á nói riêng, gần 90% sản lượng gạo của thế giới được sản xuất và tiêu thụ ở vùng này.Khoảng 10% sản lượng gạo được sản xuất ngoài Châu Á, chủ yếu ở Châu Phi, Châu Mỹ.
Trước năm 1960 cây lúa thế giới chủ yếu là các giống địa phương cao cây, dài ngày và năng vuất thấp.Sự gia tăng sản lượng thấp hơn sự gia tăng dân số nên an nimh lương thực bị đe doạ.
Sau khi giống lúa IR-8 ra đời năm 1966, mở màng cuộc cách mạng xanh lần thứ nhất. Các giống lúa cải tiến thấp cây, ngắn ngày, măng suất cao đã tạo ra bước tăng trưởng sản lượng lúa gạo ở Châu Á ở mức 3% trong thời kỳ 1967-1985, vượt xa tốc độ tăng trưởng của dân số trong thời kỳ này (2,14%). Nhưng trong thời kỳ 1986-2000 tốc độ tăng sản lượng gạo chỉ còn 1,7%. Thời kỳ 2001-2005 sản lượng lúa gạo thế giới chỉ còn tăng 0,87 % .
Bảng tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục
giai đoạn 2001- 2010 (Số liệu thống kê của FAO, 2012)
Đơn vị tính: Triệu tấn
Thế giới, Châu lục
2001
2002
2003
2004
2005
2010
- Toàn Thế giới
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Đại Dương
+ Nam Mỹ
+ Bắc,Trung Mỹ
+ Châu Phi
597.981
544.630
3.650
1.164
19.784
12.260
16.493
569.035
515.255
3.210
1.218
19.601
12.195
17.556
584.272
530.736
2.260
1.457
19.973
11.623
18.223
606.268
546.919
2.468
1.574
23.726
12.816
18.765
618.441
559.349
2.340
1.344
24.020
12.537
18.851
672.016
607.328
4.443
0.218
23.382
12.189
22.855
Nguồn: FAOSTAT | © FAO Statistics Division 2012 | 31 March 2012
Giai đoạn 2001- 2005, sản lượng lúa thế giới đều tăng chậm, năm 2005 đạt 618.441 triệu tấn. Trong đó, sản lượng lúa Châu Á đạt 559,349 triệu tấn chiếm 90,45% ; tương tự ở Nam Mỹ - 24.020 triệu tấn (3,88%) ; ở Châu Phi- 18,851 triệu tấn( 3,04%) ; ở Bắc Trung Mỹ- 12,537 triệu tấn ( 2,03%); ở Châu Âu và Châu Đại Dương- 3.684 triệu tấn (0,6%). Có hơn 50 quốc gia có sản lượng gạo hàng năm trên 100.000 tấn. Riêng Ấn Độ và Trung Quốc đã chiếm trên 50% sản lượng lúa gạo thế giới.
Top 10 nước dẩn đầu sản lượng lúa trên thế giới trong  năm 2005 (Theo FAO) là :
1-Trung Quốc    182 triệu tấn               6-Thái Lan   27 triệu tấn
2-Ấn độ             137 triệu tấn               7-Mianma    25 triệu tấn
3-Indinesia          54 triệu tấn                8-Pakistan    18 triệu tấn
4-Bangladesh      40 triệu tấn                9-Phillipine  15 triệu tấn     
5-Việt Nam         36 triệu tấn                10-Bzazil        13 triệu tấn
Giai đoạn 2006-2010 sản lượng lúa gạo thế giới đã vào giai đoạn bảo hoà và có xu hướng tụt giảm ( khoảng 1,3 %/năm) do biến đổi khí hậu tác động trên những đồng bằng trồng lúa chính mặt dù diện tích trồng lúa có mở rộng thêm.
Hiện nay có 114 quốc gia trồng lúa, trong đó Châu Á có 30 nước, Bắc và Trung Mỹ 14 nước, Nam Mỹ 13 nước, Châu Âu 11 nước và Châu Đại Dương 5 nước. Diện tích trồng lúa toàn cầu trong giai đoạn 2000-2010 dao động trong khoảng 152 triệu ha gieo trồng, năng suất lúa thế giới bình quân giai đoạn 2000-2010 sấp sỉ 4 tấn /ha.
 Diện tích trồng lúa cao nhất là Ấn Độ 44,79 triệu ha, thấp nhất là Jamaica chỉ có 24 ha. Năng suất bình quân cao nhất là Australia 9,45 tấ/ha, thấp nhất là Iraq 0,9 tấn/ha. Trên thế giới có khoảng 3 tỷ người dùng gạo làm lương thực, trong đó khoảng 1,5 tỷ người dùng gạo làm lương thực chính. 
Theo các cơ quan nghiên cứu lúa Quốc tế dự báo sản lượng  lúa Châu Á năm 2010 (tính theo triệu tấn) là:
Quốc gia / khu vực
1993
Dự báo cho năm 2010
Kết quả thực tế
FAO
IFPRI
IRRI
Trung Quốc
187
n / a
216
228
Ấn Độ
116
n / a
154
160
Indonesia
49
n / a
62
66
Đông Á
200
396
230
243
Đông Nam Á
110
n / a
142
152
Nam Á
153
216
206
216
Châu Á
463
612
578
611
 Rõ ràng hiện nay cây lúa thế giới đang đụng trần về sản lượng, có khả năng sụt giảm trong những năm tới do tác động của biến đổi khí hậu ngày càng  phức tạp như hạn hán, lũ lụt, mặn hoá, sa mạc hoá...và kể cả đô thị hoá và công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển.
Trong năm mươi năm qua nhờ cuộc cách mạng xanh lần thứ nhất là đưa cây lúa lai cải tiến vào thay thế cây lúa mùa địa phương. Cuộc cách mạng này đem lại bước nhảy vọt về gia tăng năng suất và sản lượng lúa thế giới, vượt hơn và sắp xỉ mức gia tăng dân số. Nhưng hiện nay cây lúa thế giới, đúng hơn là cây lúa C3 đã đụng trần về sản lượng và trên đà sụt giảm do biến đổi khí hậu tác động rõ nét.
Nhược điểm của cây lúa C3 là có hiện tượng quang hô hấp mạnh, năng suất tụt giảm rõ rệt khi nhiệt độ trên 30oC, nơi mà các đồng bằng trồng lúa chủ yếu đang hứng phải hiện nay và trong thời gian tới.

3-Nhu cầu lúa gạo thế giới trong thế kỷ 21 và sự cần thiết của cây lúa C4

Do cây lúa C3 hiện nay đã đụng trần về sản lượng, trước nguy cơ của biến đổi khí hậu và đô thị hoá ở các nước đang phát triển, kể cả một phần diện tích đất trồng lúa bị cạnh tranh do cây trồng cung cấp năng lượng hoá học trong nhiều thập kỷ tới nên diện tích trồng lúa thế giới sẽ tụt giảm nghiêm trọng. Trước nguy cơ đó đặt ra vấn đề phải mở ra cuộc cách mạng xanh lần thứ 2 đó là thay cây lúa C3 bắng cây lúa C4 trong thế kỷ 21.
Để đảm bảo an ninh lương thực ở Châu Á nói riêng và trên thế giới nói chung, các nhà khoa học IRRI đã  nhận định đến năm 2020 năng suất cây lúa nước trên thế giới phải đạt được năng suất bình quân khoảng 7 tấn /ha/vụ. Như vậy đòi hỏi cây lúa phải có tiềm năng 12 tấn/ha/vụ trong mùa khô và 8-9 tấn /ha/vụ trong mùa mưa như vậy năng suất ngoài đồng bình quân phải đạt trên 70% tiềm năng của giống.
Đến năm 2025 phải đạt trên 771 triệu tấn, đến năm 2030 phải đạt 830 triệu tấn và đến năm 2050 trở đị phải đạt sản lượng từ 900-1.000 triệu tấn mới giải quyết được vấn đề an ninh lương thực toàn cầu.
Trước vấn đề đó cây lúa C3 hiện nay chỉ có thể trụ vững trong vòng 20 năm nữa và đến năm 2030 trở đi cây lúa C4 phải chiếm lĩnh ưu thế trong sản lượng lúa gạo thế giới. Việc tạo ra cây lúa C4 để đưa vào sản xuất đại trà thay thế cây lúa C3 là tất yếu vì ưu thế tạo năng suất của cây lúa C4 có thể tăng từ 30-50 % so với cây lúa C3 hiện nay. Tuy nhiên việc tạo ra cây lúa C4 còn gặp nhiều trở ngại về rào cản kỹ thuật và sự e ngại dùng giống lúa chuyển đổi gen đang còn là vấn đề do dự trên chính các nước trồng lúa truyền thống.
Theo các nhà khoa học IRRI và FAO, cây lúa C4 vượt trội cây lúa C3 ở các đặc điểm sau :
Thứ nhất : Trong cây C4 hiệu quả xử dụng CO2 cao hơn, năng suất quang hợp trên mỗi đơn vị protein diệp lục cao hơn, có thể tăng năng suất từ 30-50%.
Thứ hai : Ở nhiệt độ 30oC trở lên cây lúa C4 quang hợp tốt, không bị thất thoát năng lượng do quang hô hấp như ở cây lúa C3. Do đó cây lúa C4 sẽ thích ứng nhiệt độ cao vốn bao trùm trên vùng lúa nhiệt đới trong nhiều thập kỹ sắp tới.
Thứ ba : Trong nhiều cây họ hoà thảo đã có sản nguồn gen quang hợp C4, có thể chuyển vào cây lúa . Sơ đồ gen cây lúa đã được xác định từ năm 2002, đã cho biết các đoạn ADN điều khiển các gen quang hợp nên việc chuyển đổi gen C4 từ ngô, lúa miến...sang cây lúa cũng thuận lợi và không gây nguy hiểm về sinh thái và di truyền.
Các nhà khoa học IRRI và FAO cho rằng giải pháp chuyển đổi gene cho cây lúa có chu trình quang hợp C4 thay thế dần cho cây lúa có chu trình quang hợp C3 là một giải pháp sáng suốt nhất. Tăng năng suất lúa theo khái niệm Cách Mạng Xanh hiện nay là thay đổi chu kỳ quang hợp cây lúa, vốn là cây C3, chuyển đổi thành cây C4.
Một dự án được tiến hành tại Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) do Bill & Melinda Gate Foundation tài trợ, với kinh phí 1 triệu USD, thực hiện trong 3 năm (kể từ năm 2009), nhằm cải tiến năng suất cây lúa bằng phương pháp gọi là “supercharging its engine” (nạp năng lượng siêu mạnh cho bộ máy cây lúa). Hiện nay dự án cây lúa C4 của IRRI đang tiếp nhận trên 11 triệu USD từ nhiều nguồn kinh phí để từng bước hoàn thiện cây lúa C4.
Nếu thành công, các nhà khoa học IRRI dự đoán năng suất lúa sẽ tăng thêm 50%, đẩy sản lượng lúa toàn cầu tăng thêm 300 triệu tấn / năm; giá trị tăng thêm ước đạt 104 tỷ USD / năm, và hơn 10.000 tỷ USD trong 50 năm tới.
Nhóm Nghiên cứu cây lúa C4 của IRRI tại các quốc gia có dự án


How to make a good presentation

 20 Best PowerPoint Presentation Design Posts for 2012

In order to create an amazing PowerPoint presentation, you have to learn the process of effective presentation design. After four years of blogging, I’ve written a number of posts designed to help you create better, visually engaging and effective PowerPoint presentations. As all blogs posts do, some resonated better than others and often provided great discussion in the comments.
Instead of forcing you to sift through my site, page after page, or trying to search my site with keywords just to find the best posts, I have aggregated 20 of my best blog posts, including the 5 most viewed post written in 2011, to help you become a better PowerPoint presentation designer. Post types include specific presentation design techniques, book reviews, tips, methods, and more.
So without further ado, here are the best PowerPoint presentation design posts from Presentation Advisors to make you a better presentation designer in 2012.
  1. 5 Ways to Start Your Presentation Off Strong – You’ve got seconds to grab your audience’s attention, and only a few minutes to keep it. Technology has made it even worse where you’re competing with audience members dual-tasking on their computers or smartphones. Learn how to grab their attention quickly in this post.
  2. 100 Presentation Tips – Here are 100+ presentation tips for preparation, design and delivery to make your next presentation your best, as well as a few extra submitted by readers. There’s a link to download the list as a PDF as well, which you’re welcome to pass along.
  3. PowerPoint Design Methods – There’s much discussion about the best PowerPoint design method.  How many slides should be used?  What font size?  How fast should I transition through them?  I’ve insisted that there is no right PowerPoint method. This post includes a few popular PowerPoint presentation design methods and theories that have worked well for some established presenters.
  4. The Best Presentation Design Tool – Here I reveal my most useful tool to aid in finding effective presentation imagery. Best of all, it’s free.
  5. A New Spin on the Old Agenda Slide – I had just recently sat in on a presentation that used, like many others, a bullet-point agenda slide with black text on a white background.  I decided to show how, with just a few steps, an agenda slide could be improved [before and after images included].  I credit the inspiration to Garr Reynolds’ Presentation Zen method and an agenda slide I saw during a live presentation of his I attended.
  6. Breaking Down Steve Jobs’ WWDC Keynote Presentation – We all mourned the passing of Steve Jobs on October 5th, 2011. We’re all lucky to have lived while he changed the technology landscape again and again. In June of 2010, Steve Jobs took the stage for another magical keynote experience (not just a presentation). I decided to break it down for you all of you, highlighting his approach to the WWDC 2010 keynote presentation and what elements create the masterpieces we are used to seeing.
  7. PowerPoint Before and After – Various Slide Types – Often it’s useful to see not only the finished product, but the original product as well. In this post I show you some of my personal slide redesigns, including before and after shots with my commentary on the process of designing each slide.
  8. 5 Ways to WOW at Your Next Presentation - We’re all trying to find a way to rise above the rest – to separate ourselves from the crowd. There seems to be a common path that most presenters take, and the trail is painfully worn down. Use some of these tips to give your audience something they don’t expect at your next presentation.
  9. What’s Wrong with PowerPoint Templates? – Templates and me have a love-hate relationship.  I love to hate them…especially those found within PowerPoint (there are a few nice ones on Keynote).  It’s not necessarily the visual design, it’s the tired, played-out road that the templates bring most presenters down.  I wanted to write a post that not only highlighted some of the pitfalls of using a template, but also the advantages of going “freestyle.”  Some good comments as well.
  10. The Effective Use of White Space in Advertising – I’m a huge fan of utilizing white space (or blank space and isn’t necessarily white).  I wrote this post to highlight some great uses of white space in popular ads, as well as how it can be applied to presentation design.
  11. Book Review – Brain Rules by Dr. John Medina – One of my favorite books of 2009 was Brain Rules.  This book not only breaks down the mysteries of the brain using language that we all can understand, but many of the rules apply to presentation design (namely catching and keeping your audience’s attention).  In the post I highlighted three of those rules that you can apply to your presentation tomorrow.
  12. Reducing the Amount of Text on your PowerPoint Slides – When clients come to me, they often have a presentation completed, however it’s full of bullet points and absent of any vibrant imagery. Here I walk you through the process of how I remove the text and add appropriate imagery, while still conveying the main idea of the slide.
  13. Book Review – The Presentation Secrets of Steve Jobs – Steve Jobs was one of the greatest presenters working the keynote stage. Carmine Gallo breaks down his presentation style and teaches you how to be great in front of any audience.
  14. 5 Bits of PowerPoint Advice that will Land You in Presentation Prison - Bad presentation design tips are a dime a dozen, and I’ve heard all the excuses.  Here are 5 bits of presentation advice that you should avoid at all costs.
  15. Perception and PowerPoint Design - Your audience may perceive you in many different ways.  Some may find you interesting, while others may be fighting to keep their eyelids open. Are your PowerPoint presentations leading the audience to perceive you in the wrong way?

5 Most Viewed Posts Written in 2011

  1. 20 Steps to Become a Presentation Design Hero - There’s no set path to become a presentation designer, but here are a few steps I’ve taken to get where I am today.
  2. 5 Tips to Perfect Your Slideshare Presentation – SlideShare has been a godsend for sharing PowerPoint presentations, PDFs and more. But just because Slideshare is a good platform, does not mean your presentation will be seen without some extra work. Follow these tips to make sure it looks great.
  3. Alternatives to PowerPoint – I write a lot about PowerPoint design (obviously) but it’s not the end-all-be-all to effective presentations. Here are a few options if you’d like to take a different route.
  4. 5 Reasons Your Last Presentation Bombed – Yes, presenting isn’t all rainbows and smiles. Some of them don’t go as planned, and others flat out bomb (whether you realize it or not). It happens to the best of us, even me. Here’s a few reasons why that may have happened.
  5. If No Bullets in My PowerPoint, Then What? –  If you read a lot of presentation blogs, you’ve heard numerous authors (including myself) preach about the necessary demise of bullet points in PowerPoint. However, one common complaint of readers (rightfully so) was that there were few specific alternatives. Here are over a dozen.
Image courtesy of Leo Reynolds


 Lời bàn:
Đừng để mỗi khi bạn thuyết trình làm cho khán giả chỉ mong bạn sớm kết thúc hoặc chỉ nghĩ đến những vấn đề không trong nội dung bạn muốn họ chú ý!

Chuẩn bị kỹ về nội dung và phong cách thuyết trình:
Hãy chắc chắn về những thông tin bạn đưa cho người nghe là phù hợp.
Hãy chuẩn bị cho mình cách thức truyền thông điệp đó hiệu quả đến với người nghe.

Lấy ví dụ sinh động và những mẹo nhỏ thu hút sự tập trung và dẫn dắt, sử dụng tốt hiệu ứng trình bày trong bài slide.
Luôn nhớ, bạn muốn nói gì với tất cả mọi người qua bài thuyết trình, đó mới là vấn đề bạn đặt lên trên tất cả những kỹ năng khác. Hãy giúp mọi người hiểu một cách đơn giản thông điệp bạn muốn gửi tới họ.
Và cuối cùng: hãy luyện tập, luyện tập, luyện tập,... để tốt hơn!
read more about that:
http://www.lifehack.org/articles/technology/10-tips-for-more-effective-powerpoint-presentations.html 
http://www.presentationadvisors.com/best-powerpoint-presentation-posts 
http://www.presentationadvisors.com/5-ways-to-start-your-presentation-off-strong 
http://www.speakingaboutpresenting.com/design/powerpoint-design-recommended-tips/