Chủ Nhật, 6 tháng 5, 2012

Văn hóa kinh doanh Nhật Bản

Bài dịch về văn hóa kinh doanh Nhật Bản
NHÀ THƯƠNG THUYẾT NHẬT BẢN(Trích từ sách: Cross cultural business behavitor của Richar R.gesteland)
Nhật Bản nắm giữ một nền văn hóa kinh doanh độc nhất và rất thành công. Trong khi văn hóa quốc gia tiếp tục bị chịu nhiều thay đổi, đường lối kinh doanh của Nhật Bản tiếp tục bị ảnh hưởng từ các mối quan hệ định hướng, phân tầng thái độ trong các cuộc tương tác giữa cá nhân với nhau, đặc biệt về sự đúng giờ và tính dễ cảm động phải hạn chế trong phong cách giao tiếp.

 Mối quan hệ định hướng:
Phát triển quan hệ giữa các cá nhân là điều rất quan trọng và thường là phần tiêu thụ thời gian của tiến trình kinh doanh. Hãy biết đối tác của bạn trước khi bàn bạc về việc kinh doanh bằng những cuộc đối thoại ngắn qua một buổi ăn uống, hát karaoke và đánh gôn.
 Thời gian
Mặc dù ông Edward T.Hall đã phân loại Nhật bản như là một nền văn hóa đa màu sắc khách hàng sẽ thấy được rằng doanh nhân người Nhật mong đợi về sự đúng giờ trong các buổi họp và bám sát lấy tiến trình đã hoạch định.

Cấp bậc, địa vị và sự tôn trọng.
Đặc biệt những người trẻ tuổi sẽ làm theo những người đi trước có địa vị. Kể từ khi có khá nhiều phụ nữ Nhật Bản đạt tới cấp bậc cao trong công ty thì nhiều người đàn ông Nhật Bản vẫn chưa quen với việc đối mặt với phụ nữ trên cơ sở bình đẳng trong một bối cảnh kinh doanh. Dữ liệu cho thấy là số lượng người quản lý là phụ nữa tăng một cách đều đặn.Ở Nhật, khách hàng thích ở vị trí cao hơn người bán hàng trong một giao dịch thương mại. (Trong khi trên toàn thế giới thì “ khách hàng là thượng đế”, còn ở nhật người ta nói là “khách hàng là ông trời”). Bởi vì địa vị khác nhau giữa người mua và người bán, khách hàng mong đợi được đối xử với lòng tôn trọng cao. Do đó, những người nước ngoài trẻ tuổi đặc biệt là phụ nữ luôn đối mặt với trở ngại về văn hóa khi cố gắng bán hàng cho công ty Nhật.
Đây là bốn cách để vượt qua chướng ngại vật về tuổi tác và giới tính:
 - Được giới thiệu bởi đồng nghiệp nam cao cấp nhất. Địa vị có thể thay đổi.
- Tìm hiểu cách thể hiện sự tôn trọng. Bày tỏ lòng tôn trọng với các lợi ích khác mà bạn quan tâm.
- Xây dựng thông tin của bạn, cẩn thận để không lộ ra tính khoe khoang.
- Học để hiểu được ngôn ngữ hình thể. Người Nhật rất tinh tế trong giao tiếp không lời.Duy trì sự hòa hợpNgười Nhật thường biểu lộ sự tức giận hay mất kiên nhẫn khi bị xúc phạm và ấu trĩ.
Họ mất đi tôn trọng đối với nguời không thể giữa bình tĩnh khi gặp áp lực, do đó khách hàng được khuyên là tránh đối đầu trong các cuộc đàm phán

Sự trang trọng và lễ nghi
Đề duy trì nền hòa bình và mất đi bình tĩnh, Người Nhật dựa vào mật mã của hành vi. Mộ ví dụ như là sự trang trọng trong việc trao đổi danh thiếp. Doanh nhân Nhật bản có xu hướng là ăn mặc và cư xử lịch thiệp và dễ chịu với khách hàng những người mà họ cũng làm như vậy.Phong cách giao tiếpPhần lớn người Nhật có xu hướng bị giới hạn và trang trọng khi họ đang tìm hiểu bạn. Họ thích những cuộc gặp mặt hơn là thư điện tử và cuộc trò chuyện điện thoại. Giao tiếp gián tiếpĐặc biệt khi họ cảm thấy khó chịu, không hài lòng, khó nói, nhà thương thuyết Nhật Bản hay dung ngôn ngữ gián tiếp, mơ hồ. Thông báo trong trường hợp đó sẽ không rõ ràng và thiếu dứt khoát.Ngôn ngữ gián tiếp được dùng để tránh làm cho đối phương khó chịu. Ví dụ như, nhiều người Nhật cảm thấy khó chịu để trả lời thẳng thừng cho một câu yêu cầu là “không”. Vì thế nhà đàm phán sẽ trả lời “Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức” hay thay vì “Nó rất là khó”. Sự lịch sự như vậy có thể làm cho vài người ngoại quốc bối rối, nhưng nền hòa bình được duy trì.Người Nhật có xu hướng tin vào lời nói bên ngoài hoặc bề mặt giao tiếp. Đôi khi họ nói với bạn những gì họ nghĩ bạn muốn nghe. Hơn nữa, không thích câu chữ dài dòng, nói chuyện luyến thoắng, họ sử dụng ít từ hơn những người từ nền văn hóa biểu cảm…phụ thuộc nhiều vào ngôn ngữ không lời.

Giao tiếp truyền thống
Giới doanh nhân người Nhật thường hay nói chuyện ngắn gọn mềm mỏng, ngắt giọng một chút trước khi trả lời một câu hỏi hoặc hồi đáp lại yêu cầu nào đó. Họ cố gắng tránh làm gián đoạn đối tác khác, chồng chất những cuộc đàm thoại lên nhau thì trở nên thô lỗ. Khách hàng tránh nói chuyện quá to và chờ cho đến khi đối tác người Nhật của họ kết thúc câu chuyện trước khi họ bắt đầu nói.Với người Nhật, cười cợt hay cười khúc khích đôi khi là dấu hiệu cho sự ngượng ngùng, bối rối hơn là sự thích thú.

Giao tiếp không lời
Mong đợi một cái bắt tay nồng ấm. Sự kiên quyết của khách hàng và cái nhìn trực tiếp bằng mắt có thể bị lầm tưởng là sự thù địch hay giận dữ. Một nụ cười của người Nhật có thể làm che đi sự phản đối hay tức giận.Ngôn ngữ hình thể thì rất mộc mạc, trang trọng với nhiều cử chỉ. Tránh những cái vẫy tay, cử chỉ táo bạo. Nhật bản là văn hóa tiếp xúc kém, không chạm vào nhau ngoại trừ cái bắt tay. Vẫy tay và vỗ vai là xúc phạm.Trình bàyMở đầu bài thuyết trình của bạn bằng những lời nói đùa hay một câu chuyện khôi hài sẽ làm giảm bớt tính trang trọng cho chủ đề bạn muốn nói và cho khán giả.Trình bày một cách rõ ràng, đơn giản. Tránh dùng biệt ngữ, tiếng long, từ ít dùng, câu cú phức tạp.Cẩn thận không phải để đề cao quá về công ty hay sản phẩm của bạn. Thay vì sử dụng thư khen ngợi hay bài báo viết về công ty của bạn. Dụng cụ hỗ trợ rất là hữu ích đặc biệt cho những thành viên – như là mẫu sao chép cho bài trình bày của bạn.

Nghi thức trong kinh doanh ở Nhật
Phong cách ăn mặc: bộ vest tối màu, áo sơ mi trắng, cà vạt cho nam.

Họp mặt và chào hỏi.
 Trao danh thiếp của bạn bằng hai tay, giữ nó giữa ngón tay cái và ngón tay trỏ theo chiều của danh thiếp. Bắt tay cùng với cúi đầu nhẹ và giới thiệu tên bạn và tên công ty bạn. Nhận lại danh thiếp của đồi tác bằng hai tay và đặt nó một cách tôn trọng phía trước mặt bạn trên bàn làm việc hay đặt trong hộp danh thiếp của bạn. Mong đợi cái cúi đầu và bắt tay nhẹ. Tránh bắt tay quá mực và ánh mắt nhìn thái quá.

Mẫu Địa chỉ
 Địa chỉ của đối tác cùng với tên gia đình anh ấy/cô ấy cộng với từ đuôi là “san”, như là Watanbe-san”.ở Nhật họ tên đứng trước, theo sau đó là tên gọi. Nhưng trong danh thiếp thứ tự có thể sẽ bị đảo ngược.
Trao đổi quà tặng là một phần quan trọng trong văn hóa kinh doanh bởi vì nó góp phần vào việc tạo dựng mối quan hệ. Chuẩn bị món quà thích hợp cho đối tác người Nhật như là rượu whisky hay rượu cognac mắc tiền, hay là một món đồ trang nhã tiêu biểu cho thành phố, vùng miền hay đất nước của bạn.Khâu gói quà và trao quà cũng rất quan trọng. Tặng quà cho đối tác bằng hai tay. Để người nhận đặt nó qua một bên và mở quà sau đó. Bạn cũng nên nhận quà bằng hai tay và mở nó sau.
Uống rượu và ăn uốngGiải trí là một phần quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ với đối tác bạn. Đối với khách là nam giới, nghi thức uống rượu giao tế là cách truyền thống để biết về đối tác. Đối với một vài doanh nhân người Nhật, rượu dường như làm biến mất sự cứng nhắc và lễ nghi thường gặp phải trong các cuộc họp kinh doanh. Sau khi uống một ít họ sẽ xõa tóc ra và thích thú trò chuyện thật lòng, nói với bạn những gì họ nghĩ. Vì rượu là chất xúc tác tốt để xây dựng mối quan hệ và giải quyết những bất ổn. Hãy thận trọng với rượu rắn, có nồng độ cồn từ 16-18%. Thưởng thức với “kampai” sẽ làm tăng ham mê, thích thú trong bạn. Nhớ bạn dừng bao giờ làm đầy cóc của bạn. Đó là công việc của người đứng cạnh bạn. Luôn để mắt nhìn tới người phụ vụ bàn của bạn trong khi uống, sẽ là bất lịch sự khi thưởng thức một mình. Phụ nữ không được phép uống nhiều, và thật sự không được uống rượu. Không thể tham dự tiệc giao tế cùng với nam giới như là một ví dụ nhỏ cho phụ nữ khi cố gắng làm kinh doanh với ngưởi Nhật Bản. Nam giới người không thích rượu có thể bào chữa hợp pháp cho họ bởi bệnh hoạn hoặc những luật lệ trong tôn giáo, bởi thế đã bỏ lỡ đi những cơ hội để đào sâu mối quan hệ và biết rõ hơn về đối tác ngưởi Nhật.
Duy trì mối quan hệ
Đó là quan trọng để có một mối quan hệ chặt chẽ với đối tác kinh doanh người Nhật bằng cách thăm hỏi qua thư điện tử, điện thoại, fax hoặc thư từ.
Trích từ sách: Cross cultural business behavitor của Richar R.gesteland

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét